Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Cầu truyền hình thi 2010:
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="NguoiDien" data-source="post: 20154" data-attributes="member: 75"><p><strong>Kiến nghị tăng 'tuổi đời' quy chế tuyển sinh</strong></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Giám đốc Sở GD-ĐT Bình Thuận Nguyễn Văn Hiến nói quy chế thi năm nào cũng có thay đổi khiến những người làm công tác thi, dù cố cũng không thể nhớ hết. </strong></span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ 2010 dự kiến bổ sung 4 điểm mới nhưng một số ý kiến tại hội nghị sáng 9/1 cho rằng, vi giá trị pháp lý cao nên ít nhất "tuổi đời" của quy chế phải là 5 năm, thay vì năm nào cũng chỉnh sửa như hiện nay.</span></span></p><p> </p><p> <p style="text-align: center"><a href="https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201001/original/images1907203_39.jpg" target="_blank"><strong><img src="https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201001/original/images1907203_39.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></strong></a> </p> <p style="text-align: center">Xem lại bài sau buổi thi trong kỳ tuyển sinh ĐH 2009. Ảnh: Lê Anh Dũng <strong><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Nộp hồ sơ trực tiếp sẽ tiêu cực?</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Theo Thứ trưởng Thường trực Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận, về cơ bản, công tác tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy năm 2010 vẫn giữ ổn định theo giải pháp "3 chung" nhưng có một số điểm mới. </span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Cụ thể, thí sinh có thể nộp hồ sơ và lệ phí đăng ký xét tuyển NV2, 3 qua đường bưu điện chuyển phát nhanh hoặc dịch vụ chuyển phát ưu tiên hoặc nộp trực tiếp tại trường...</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Hiệu trưởng Trường ĐH Lao động Nguyễn Tiệp cho rằng, đây là một thay đổi cần thiết hạn chế được một số thủ tục rườm ra không cần thiết cho phụ huynh học sinh và nhà trường. </span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ông dẫn dụ, tâm lý phụ huynh và học sinh khi chọn trường đăng ký thi thường muốn tìm hiểu nhà trường. Đáng ra, khi nhận những giải thích thì họ được nộp hồ sơ đăng ký dự thi trực tiếp thì họ lại phải quay về nơi cư trú để nộp qua đường bưu điện rất phiền phức. </span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Chưa kể, bưu điện không cho gửi kèm tiền trong hồ sơ nên thí sinh phải gửi tách phí riêng, hồ sơ riêng và khâu nhận cũng rườm rà cho trường, ông Tiệp nói. </span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Thế nhưng Phó Phòng đào tạo Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Đinh Văn Dũng băn khoăn, nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển qua đường bưu điện như 8 năm qua sẽ hạn chế được tiêu cực vì nếu có "vấn đề" thanh tra có cơ sở là "dấu bưu điện" để kiểm tra việc có tiêu cực hay không?</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Theo ông Dũng, nộp hồ sơ trực tiếp sẽ không khách quan vì chỉ có bộ phận quản lý hồ sơ mới biết được số lượng hồ sơ nhận và ngành nào thừa, ngành nào thiếu. Khi không còn dấu đỏ của bưu điện là làm "mốc" thì bộ phận này dễ dàng điều chỉnh và thanh tra sẽ khó phát hiện. </span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh Nguyễn Ngọc Hợi cũng cho rằng, không nên thay đổi quy định bắt buộc hồ sơ xét tuyển phải nộp qua đường bưu điện. Để thí sinh nộp hồ sơ trực tiếp sẽ phát sinh tiêu cực...</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đây cũng là đề xuất của GĐ ĐH Thái Nguyên Từ Quang Hiển. Từ điểm cầu truyền hình Thái Nguyên, ông nói: quy định bắt buộc thí sinh phải nộp hồ sơ xét tuyển qua đường bưu điện là "nghiên cứu" của Bộ GD-ĐT được thực hiện hiệu quả - tránh được tiêu cực trong 8 năm qua. </span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tiếp thu những ý kiến góp ý, Thứ trưởng Thường trực Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận nhìn nhận, dự kiến thay đổi "thí sinh có thể nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp tại trường" là tạo điều kiện tối đa cho thí sinh. Nếu quy định "cứng" nộp qua đường bưu điện thì sẽ có những thí sinh nhà rất gần trường nhưng phải đi đường vòng để nộp hồ sơ và lệ phí qua được bưu điện sẽ không tiện cho thí sinh, chưa kể đến việc thất lạc hồ sơ...</span></span></p><p></p><p> <strong><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Có nên "cho phép thí sinh được đổi nguyện vọng trước thi môn đầu"?</span></span></strong></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Câu trả lời cho đề xuất này là: chưa đồng thuận.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Phó Phòng đào tạo Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Đinh Văn Dũng cho rằng, áp dụng nội dung này, sẽ có một số bất cập. Bởi, thí sinh lúc đó chỉ nên chuẩn bị tâm thế để thi cho tốt chứ không nên đến thi rồi mới quyết trường học hay ngành học để điều chỉnh. </span></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Hơn nữa, vào thời điểm đó, có thể có thí sinh đăng ký thi khối B nhưng chuyển sang khối C sẽ "đẩy" khâu tổ chức khó trở tay. Chẳng hạn, nếu địa điểm tổ chức thi khối C khác địa điểm tổ chức khối D thì lúc đó sẽ di chuyển thí sinh thế nào? Chưa kể đến việc chuẩn bị phòng thi, đề thi.</span></span></p><p> </p><p> <p style="text-align: center"><img src="https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201001/original/images1907205__HH_6685a.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center">Đánh số báo danh tại Trường ĐH Xây dựng trong kỳ thi tuyển sinh 2009. Ảnh: Phạm Hải <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Phó Phòng Giáo dục chuyên nghiệp (Sở GD-ĐT Hà Nội) </span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tạ Song Hà đề xuất, không nên hạn chế việc nộp hồ sơ của thí sinh mà nên tạo cơ hội để thí sinh có lực chọn ngành học/ trường học phù hợp...</span></span></p> <p style="text-align: left"></p></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Vấn đề này, Thứ trưởng Luận ghi nhận: việc thí sinh được nộp 1 hay nhiều hồ sơ? có được đổi hoặc không đổi nguyện vọng trước thi môn đầu sẽ được Bộ GD-ĐT tiếp tục họp trước khi có quyết định chính thức.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Về kỹ thuật, một số ý kiến đề xuất Bộ GD-ĐT xem xét rút ngắn thời hạn xét tuyển NV 2,3 để thí sinh khóa mới kịp khai giảng năm học mới cùng thời gian khóa cũ vào học năm học mới?</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Còn GS Bùi Văn Ga, GĐ ĐH Đà Nẵng cho rằng, thay đổi này không chỉ tạo thuận lợi cho thí sinh mà còn hạn chế "ảo" ở các trường có tổ chức nhiều khối thi.</span></span></p><p></p><p> <strong><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Không nên năm nào cũng sửa đổi quy chế? </span></span></strong></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Mặc dù, quy chế tuyển sinh dự kiến bổ sung 4 điểm mới nhưng một số ý kiến tại hội nghị cho rằng, quy chế có giá trị pháp lý cao nên ít nhất "tuổi đời" phải là 5 năm, không nên thay đổi nhiều. </span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">GĐ ĐH Huế Nguyễn Văn Toàn nêu quan điểm: Quy chế tuyển sinh mang giá trị pháp lý cao. Do đó, trong trường hợp cần thiết phải sửa đổi, bổ sung thì mới điều chỉnh, còn nếu không thì nên giữ ổn định. </span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Cùng quan điểm, GĐ Sở GD-ĐT Đà Nẵng Huỳnh Văn Hoa nói "Quy chế là một văn bản quy phạm pháp luật có tác dụng lâu dài. Nên giữ ổn định ít nhất trong thời gian là 5 năm chứ không nên hàng năm thay đổi, bổ sung nhiều như 3 năm qua". </span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ông Đinh Văn Dũng góp ý, việc chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp và tuyển sinh đã được Bộ và các trường bàn bạc trước vài tháng. Trong đó, có cả những vấn đề lường trước có khả năng phát sinh và có giải pháp đi kèm, nên không cần thiết phải thêm "công điện khẩn" trước đợt thi. </span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ông Dũng phân tích, nếu "công điện khẩn" in sao gửi các trường ĐH, CĐ có tổ chức thi chỉ để "nhắc" lại những việc cần làm và không cần làm thì không cần thiết. Còn những vấn đề "có khả năng phát sinh" đưa vào "điện khẩn" sẽ gây phức tạp, lộn xộn cho trường vì phải được đưa bàn từ trước. Hơn nữa, đến lúc thi, các trường lại in sao, bổ sung nội dung công điện khẩn, rất phức tạp.</span></span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">GĐ Sở GD-ĐT Bình Thuận Nguyễn Văn Hiến nói: Quy chế thi năm nào cũng có thay đổi khiến những người làm công tác thi dù cố nhớ cũng không thể nhớ hết. Do đó, Bộ nên xem xét để những quy định trong quy chế được ổn định.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">==========</span></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Theo Vietnamnet.vn</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="NguoiDien, post: 20154, member: 75"] [B]Kiến nghị tăng 'tuổi đời' quy chế tuyển sinh[/B] [FONT=Arial] [SIZE=4][B]Giám đốc Sở GD-ĐT Bình Thuận Nguyễn Văn Hiến nói quy chế thi năm nào cũng có thay đổi khiến những người làm công tác thi, dù cố cũng không thể nhớ hết. [/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ 2010 dự kiến bổ sung 4 điểm mới nhưng một số ý kiến tại hội nghị sáng 9/1 cho rằng, vi giá trị pháp lý cao nên ít nhất "tuổi đời" của quy chế phải là 5 năm, thay vì năm nào cũng chỉnh sửa như hiện nay.[/SIZE][/FONT] [CENTER][URL="https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201001/original/images1907203_39.jpg"][B][IMG]https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201001/original/images1907203_39.jpg[/IMG][/B][/URL] Xem lại bài sau buổi thi trong kỳ tuyển sinh ĐH 2009. Ảnh: Lê Anh Dũng [B][FONT=Arial] [SIZE=4]Nộp hồ sơ trực tiếp sẽ tiêu cực?[/SIZE][/FONT][/B] [/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4]Theo Thứ trưởng Thường trực Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận, về cơ bản, công tác tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy năm 2010 vẫn giữ ổn định theo giải pháp "3 chung" nhưng có một số điểm mới. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Cụ thể, thí sinh có thể nộp hồ sơ và lệ phí đăng ký xét tuyển NV2, 3 qua đường bưu điện chuyển phát nhanh hoặc dịch vụ chuyển phát ưu tiên hoặc nộp trực tiếp tại trường...[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Hiệu trưởng Trường ĐH Lao động Nguyễn Tiệp cho rằng, đây là một thay đổi cần thiết hạn chế được một số thủ tục rườm ra không cần thiết cho phụ huynh học sinh và nhà trường. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ông dẫn dụ, tâm lý phụ huynh và học sinh khi chọn trường đăng ký thi thường muốn tìm hiểu nhà trường. Đáng ra, khi nhận những giải thích thì họ được nộp hồ sơ đăng ký dự thi trực tiếp thì họ lại phải quay về nơi cư trú để nộp qua đường bưu điện rất phiền phức. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Chưa kể, bưu điện không cho gửi kèm tiền trong hồ sơ nên thí sinh phải gửi tách phí riêng, hồ sơ riêng và khâu nhận cũng rườm rà cho trường, ông Tiệp nói. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Thế nhưng Phó Phòng đào tạo Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Đinh Văn Dũng băn khoăn, nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển qua đường bưu điện như 8 năm qua sẽ hạn chế được tiêu cực vì nếu có "vấn đề" thanh tra có cơ sở là "dấu bưu điện" để kiểm tra việc có tiêu cực hay không?[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Theo ông Dũng, nộp hồ sơ trực tiếp sẽ không khách quan vì chỉ có bộ phận quản lý hồ sơ mới biết được số lượng hồ sơ nhận và ngành nào thừa, ngành nào thiếu. Khi không còn dấu đỏ của bưu điện là làm "mốc" thì bộ phận này dễ dàng điều chỉnh và thanh tra sẽ khó phát hiện. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh Nguyễn Ngọc Hợi cũng cho rằng, không nên thay đổi quy định bắt buộc hồ sơ xét tuyển phải nộp qua đường bưu điện. Để thí sinh nộp hồ sơ trực tiếp sẽ phát sinh tiêu cực...[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Đây cũng là đề xuất của GĐ ĐH Thái Nguyên Từ Quang Hiển. Từ điểm cầu truyền hình Thái Nguyên, ông nói: quy định bắt buộc thí sinh phải nộp hồ sơ xét tuyển qua đường bưu điện là "nghiên cứu" của Bộ GD-ĐT được thực hiện hiệu quả - tránh được tiêu cực trong 8 năm qua. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tiếp thu những ý kiến góp ý, Thứ trưởng Thường trực Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận nhìn nhận, dự kiến thay đổi "thí sinh có thể nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp tại trường" là tạo điều kiện tối đa cho thí sinh. Nếu quy định "cứng" nộp qua đường bưu điện thì sẽ có những thí sinh nhà rất gần trường nhưng phải đi đường vòng để nộp hồ sơ và lệ phí qua được bưu điện sẽ không tiện cho thí sinh, chưa kể đến việc thất lạc hồ sơ...[/SIZE][/FONT] [B][FONT=Arial] [SIZE=4]Có nên "cho phép thí sinh được đổi nguyện vọng trước thi môn đầu"?[/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Arial] [SIZE=4]Câu trả lời cho đề xuất này là: chưa đồng thuận.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Phó Phòng đào tạo Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Đinh Văn Dũng cho rằng, áp dụng nội dung này, sẽ có một số bất cập. Bởi, thí sinh lúc đó chỉ nên chuẩn bị tâm thế để thi cho tốt chứ không nên đến thi rồi mới quyết trường học hay ngành học để điều chỉnh. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Hơn nữa, vào thời điểm đó, có thể có thí sinh đăng ký thi khối B nhưng chuyển sang khối C sẽ "đẩy" khâu tổ chức khó trở tay. Chẳng hạn, nếu địa điểm tổ chức thi khối C khác địa điểm tổ chức khối D thì lúc đó sẽ di chuyển thí sinh thế nào? Chưa kể đến việc chuẩn bị phòng thi, đề thi.[/SIZE][/FONT] [CENTER][IMG]https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201001/original/images1907205__HH_6685a.jpg[/IMG] Đánh số báo danh tại Trường ĐH Xây dựng trong kỳ thi tuyển sinh 2009. Ảnh: Phạm Hải [FONT=Arial] [SIZE=4]Phó Phòng Giáo dục chuyên nghiệp (Sở GD-ĐT Hà Nội) [/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=Arial] [SIZE=4]Tạ Song Hà đề xuất, không nên hạn chế việc nộp hồ sơ của thí sinh mà nên tạo cơ hội để thí sinh có lực chọn ngành học/ trường học phù hợp...[/SIZE][/FONT] [/LEFT] [/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4]Vấn đề này, Thứ trưởng Luận ghi nhận: việc thí sinh được nộp 1 hay nhiều hồ sơ? có được đổi hoặc không đổi nguyện vọng trước thi môn đầu sẽ được Bộ GD-ĐT tiếp tục họp trước khi có quyết định chính thức.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Về kỹ thuật, một số ý kiến đề xuất Bộ GD-ĐT xem xét rút ngắn thời hạn xét tuyển NV 2,3 để thí sinh khóa mới kịp khai giảng năm học mới cùng thời gian khóa cũ vào học năm học mới?[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Còn GS Bùi Văn Ga, GĐ ĐH Đà Nẵng cho rằng, thay đổi này không chỉ tạo thuận lợi cho thí sinh mà còn hạn chế "ảo" ở các trường có tổ chức nhiều khối thi.[/SIZE][/FONT] [B][FONT=Arial] [SIZE=4]Không nên năm nào cũng sửa đổi quy chế? [/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Arial] [SIZE=4]Mặc dù, quy chế tuyển sinh dự kiến bổ sung 4 điểm mới nhưng một số ý kiến tại hội nghị cho rằng, quy chế có giá trị pháp lý cao nên ít nhất "tuổi đời" phải là 5 năm, không nên thay đổi nhiều. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]GĐ ĐH Huế Nguyễn Văn Toàn nêu quan điểm: Quy chế tuyển sinh mang giá trị pháp lý cao. Do đó, trong trường hợp cần thiết phải sửa đổi, bổ sung thì mới điều chỉnh, còn nếu không thì nên giữ ổn định. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Cùng quan điểm, GĐ Sở GD-ĐT Đà Nẵng Huỳnh Văn Hoa nói "Quy chế là một văn bản quy phạm pháp luật có tác dụng lâu dài. Nên giữ ổn định ít nhất trong thời gian là 5 năm chứ không nên hàng năm thay đổi, bổ sung nhiều như 3 năm qua". [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ông Đinh Văn Dũng góp ý, việc chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp và tuyển sinh đã được Bộ và các trường bàn bạc trước vài tháng. Trong đó, có cả những vấn đề lường trước có khả năng phát sinh và có giải pháp đi kèm, nên không cần thiết phải thêm "công điện khẩn" trước đợt thi. [/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ông Dũng phân tích, nếu "công điện khẩn" in sao gửi các trường ĐH, CĐ có tổ chức thi chỉ để "nhắc" lại những việc cần làm và không cần làm thì không cần thiết. Còn những vấn đề "có khả năng phát sinh" đưa vào "điện khẩn" sẽ gây phức tạp, lộn xộn cho trường vì phải được đưa bàn từ trước. Hơn nữa, đến lúc thi, các trường lại in sao, bổ sung nội dung công điện khẩn, rất phức tạp.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]GĐ Sở GD-ĐT Bình Thuận Nguyễn Văn Hiến nói: Quy chế thi năm nào cũng có thay đổi khiến những người làm công tác thi dù cố nhớ cũng không thể nhớ hết. Do đó, Bộ nên xem xét để những quy định trong quy chế được ổn định.[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4] ==========[/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4]Theo Vietnamnet.vn [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Cầu truyền hình thi 2010:
Top