CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC THI
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu)
• Nội dung:
1. Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học (2 câu).
2. Phản ứng oxi hóa - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (2 câu).
3. Sự điện li (2 câu).
4. Phi kim (cacbon, silic, nitơ, photpho, oxi, lưu huỳnh, halogen) (2 câu).
5. Đại cương về kim loại (2 câu).
6. Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, sát (5 câu).
7. Tổng hợp nội dung các kiến thức hóa vô cơ thuộc chương trình phổ thông (6 câu).
8. Đại cương hóa học hữu cơ, hiđrocacbon (2 câu).
9. Dẫn xuất halogen, ancol, phenol (2 câu).
10. Anđehit, xeton, axit cacboxylic (2 câu).
11. Este, lipit (2 câu).
12. Amin, amino axit và protein (3 câu).
13. Cacbohiđrat (1 câu).
14. Polime và vật liệu polime (1 câu).
15. Tổng hợp nội dung các kiến thức hóa hữu cơ thuộc chương trình phổ thông (6 câu).
II. PHẦN RIÊNG (10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B).
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu)
Nội dung:
1. Tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, sự điện li (1 câu).
2. Anđehit, xeton, axit cacboxylic (2 câu).
3. Dãy thế điện cực chuẩn (1 câu).
4. Crom, đồng, niken, chì, kẽm, bạc, vàng, thiếc (2 câu).
5. Phân biệt một số chất vô cơ, hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường (1 câu).
6. Dẫn xuất halogen, ancol, phenol (1 câu).
7. Amin, amino axit và protein (1 câu).
8. Cacbohiđrat (1 câu).
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu)
1. Tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, sự điện li (1 câu).
2. Andehyt, xeton, axit cacboxylic (2 câu).
3. Dãy thế điện cực chuẩn (1 câu).
4. Crom, đồng, niken, chì, kẽm, bạc, vàng, thiếc (2 câu).
5. Phân biệt một số chất vô cơ, chuẩn độ dung dịch, hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội,môi trường (1 câu).
6. Dẫn xuất halogen, ancol, phenol.
7. Amin, amino axit và protein.
8. Cacbonhydrat.
TUYỂN SINH ĐH, CĐ NĂM 2009
VÀ SO SÁNH SÁCH GIÁO KHOA THEO
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ SÁCH GIÁO
VÀ SO SÁNH SÁCH GIÁO KHOA THEO
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ SÁCH GIÁO
KHOA THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO MÔN HÓA HỌC LỚP 12 THPT
A. CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐH, CĐ
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu)
• Nội dung:
1. Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học (2 câu).
2. Phản ứng oxi hóa - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (2 câu).
3. Sự điện li (2 câu).
4. Phi kim (cacbon, silic, nitơ, photpho, oxi, lưu huỳnh, halogen) (2 câu).
5. Đại cương về kim loại (2 câu).
6. Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm, sát (5 câu).
7. Tổng hợp nội dung các kiến thức hóa vô cơ thuộc chương trình phổ thông (6 câu).
8. Đại cương hóa học hữu cơ, hiđrocacbon (2 câu).
9. Dẫn xuất halogen, ancol, phenol (2 câu).
10. Anđehit, xeton, axit cacboxylic (2 câu).
11. Este, lipit (2 câu).
12. Amin, amino axit và protein (3 câu).
13. Cacbohiđrat (1 câu).
14. Polime và vật liệu polime (1 câu).
15. Tổng hợp nội dung các kiến thức hóa hữu cơ thuộc chương trình phổ thông (6 câu).
II. PHẦN RIÊNG (10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B).
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu)
Nội dung:
1. Tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, sự điện li (1 câu).
2. Anđehit, xeton, axit cacboxylic (2 câu).
3. Dãy thế điện cực chuẩn (1 câu).
4. Crom, đồng, niken, chì, kẽm, bạc, vàng, thiếc (2 câu).
5. Phân biệt một số chất vô cơ, hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường (1 câu).
6. Dẫn xuất halogen, ancol, phenol (1 câu).
7. Amin, amino axit và protein (1 câu).
8. Cacbohiđrat (1 câu).
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu)
1. Tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, sự điện li (1 câu).
2. Andehyt, xeton, axit cacboxylic (2 câu).
3. Dãy thế điện cực chuẩn (1 câu).
4. Crom, đồng, niken, chì, kẽm, bạc, vàng, thiếc (2 câu).
5. Phân biệt một số chất vô cơ, chuẩn độ dung dịch, hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội,môi trường (1 câu).
6. Dẫn xuất halogen, ancol, phenol.
7. Amin, amino axit và protein.
8. Cacbonhydrat.
B. SO SÁNH SGK THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ SGK THEO CHƯƠNGTRÌNH NÂNG CAO MÔN HÓA HỌC LỚP 12 THPT
Chương 1
: ESTE - LIPIT
Khác nhau
Nội dung Giống nhau
Chuẩn Nâng cao
Este-lipit
Khái niệm, danh pháp, tính
chất vật lý, tính chất hóa
học, điều chế và ứng dụng
của este, lipit.
Không có:
- Phản ứng khử bằng liti
nhôm hiđrua.
- Phản ứng ở gốc
hiđrocacbon: cộng, tách,
trùng hợp.
- Có thêm: Phản ứng khử
nhóm chức bởi liti nhôm
hiđ
Nội dung Giống nhau
Chuẩn Nâng cao
Este-lipit
Khái niệm, danh pháp, tính
chất vật lý, tính chất hóa
học, điều chế và ứng dụng
của este, lipit.
Không có:
- Phản ứng khử bằng liti
nhôm hiđrua.
- Phản ứng ở gốc
hiđrocacbon: cộng, tách,
trùng hợp.
- Có thêm: Phản ứng khử
nhóm chức bởi liti nhôm
hiđ
rua.
- Phản ứng ở gốc
hiđrocacbon: cộng, tách,
trùng hợp.
- Phản ứng oxihóa ở gốc axit
béo, không no.
- Điều chế este của phenol.
Chương 2: CACBON HIDRAT
Khác nhau
Nội dung Giống nhau
Chuẩn Nâng cao
Glucozơ,
Saccarozo,
Tinh bột,
Xenlulozo
Tính chất vật lí, cấu tạo phn
tử, tính chất hóa học của
glucozo
- Không vẽ cấu trúc của
glucozơ, fructozơ ở dạng
vòng (có ở phần tư liệu)
- Không giới thiệu về
mantozo
- Nêu cấu trúc dạng vòng
của glucozơ, fructozơ
- Có giới thiệu về mantozơ
- Pứ riêng của mạch vòng
(pứ với CH 3OH/HCl của
nhóm OH hemiaxetal)
Chương 3:
hiđrocacbon: cộng, tách,
trùng hợp.
- Phản ứng oxihóa ở gốc axit
béo, không no.
- Điều chế este của phenol.
Chương 2: CACBON HIDRAT
Khác nhau
Nội dung Giống nhau
Chuẩn Nâng cao
Glucozơ,
Saccarozo,
Tinh bột,
Xenlulozo
Tính chất vật lí, cấu tạo phn
tử, tính chất hóa học của
glucozo
- Không vẽ cấu trúc của
glucozơ, fructozơ ở dạng
vòng (có ở phần tư liệu)
- Không giới thiệu về
mantozo
- Nêu cấu trúc dạng vòng
của glucozơ, fructozơ
- Có giới thiệu về mantozơ
- Pứ riêng của mạch vòng
(pứ với CH 3OH/HCl của
nhóm OH hemiaxetal)
Chương 3:
AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
Khác nhau
Nội dung Giống nhau
Chuẩn Nâng cao
Amin,
amino
axit
protein
-Khái niệm, phân loại, tính
chất vật lý.
- Khái niệm cấu tạo phân tử
và tính chất hóa học amin:
Tính bazơ, tính lưỡng tính
của amino axit, peptit; thủy
phân peptit và protein.
Không có:
- Phản ứng của amin với
HNO 2, CH 3I
- Điều chế và ứng dụng
của amin
Có thêm:
- Phản ứng của amin với
HNO 2, CH 3I.
- Điều chế và ứng dụng của
amin.
- Phản ứng của nhóm NH 2
trong phân tử amino axit với
HNO 2
Chương 4: POLIME VÀ VẬ
Nội dung Giống nhau
Chuẩn Nâng cao
Amin,
amino
axit
protein
-Khái niệm, phân loại, tính
chất vật lý.
- Khái niệm cấu tạo phân tử
và tính chất hóa học amin:
Tính bazơ, tính lưỡng tính
của amino axit, peptit; thủy
phân peptit và protein.
Không có:
- Phản ứng của amin với
HNO 2, CH 3I
- Điều chế và ứng dụng
của amin
Có thêm:
- Phản ứng của amin với
HNO 2, CH 3I.
- Điều chế và ứng dụng của
amin.
- Phản ứng của nhóm NH 2
trong phân tử amino axit với
HNO 2
Chương 4: POLIME VÀ VẬ
T LIỆU POLIME
Khác nhau
Nội dung Giống nhau
Chuẩn Nâng cao
Polime.
Vật liệu
polime.
- Khái niệm, đặc điểm cấu
trúc, tính chất vật lý, tính
chất hóa học.
- Chất dẻo, tơ, cao su.
Không có:
- Phản ứng điều chế
lapsan.
- Giới thiệu một số loại
keo dán tự nhiên.
Có thêm:
- Phản ứng điều chế tơ lapsan
- Giới thiệu một số loại keo
dán tự nhiên.
Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Khác nhau
Nội dung Giống nhau
Chuẩn Nâng cao
Đại
cương về
kim loại
- Vị trí của kim loại trong
BTH, cấu tạo của KL, tính
chất hóa học, dãy điện hóa.
- Tính chất của hợp kim,
ứng dụng của hợp kim.
- Các dạng ăn mòn kim
loại, cơ chế của sự ăn mòn,
chống ăn mòn KL...
- Điều chế kim loại: nguyên
tắc, các phương pháp điều
chế.
Có thêm:
- Vị trí của KL trong BTH.
- Phản ứng Fe + H 2O
- Dãy điện hóa:
+ Cơ chế phát sinh d
Nội dung Giống nhau
Chuẩn Nâng cao
Polime.
Vật liệu
polime.
- Khái niệm, đặc điểm cấu
trúc, tính chất vật lý, tính
chất hóa học.
- Chất dẻo, tơ, cao su.
Không có:
- Phản ứng điều chế
lapsan.
- Giới thiệu một số loại
keo dán tự nhiên.
Có thêm:
- Phản ứng điều chế tơ lapsan
- Giới thiệu một số loại keo
dán tự nhiên.
Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Khác nhau
Nội dung Giống nhau
Chuẩn Nâng cao
Đại
cương về
kim loại
- Vị trí của kim loại trong
BTH, cấu tạo của KL, tính
chất hóa học, dãy điện hóa.
- Tính chất của hợp kim,
ứng dụng của hợp kim.
- Các dạng ăn mòn kim
loại, cơ chế của sự ăn mòn,
chống ăn mòn KL...
- Điều chế kim loại: nguyên
tắc, các phương pháp điều
chế.
Có thêm:
- Vị trí của KL trong BTH.
- Phản ứng Fe + H 2O
- Dãy điện hóa:
+ Cơ chế phát sinh d
òng điện.
+ Thế điện cực chuẩn; Pin điện hóa, trị số thế
điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử trong
dãy điện hóa.
+ Xác định suất điện động của pin điện hóa.
+ Xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxi
hóa - khử.
- Điện phân: điện phân với dương cực tan.
- Điều chế kim loại:
+ Phương pháp điều chế Ag (hợp chất
xianua).
+ Nhiệt luyện:
ZnO + C
Cr 2O 3 + Al
HgS + O 2
+ Điện phân dung dịch muối của bazơ yếu v
điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử trong
dãy điện hóa.
+ Xác định suất điện động của pin điện hóa.
+ Xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxi
hóa - khử.
- Điện phân: điện phân với dương cực tan.
- Điều chế kim loại:
+ Phương pháp điều chế Ag (hợp chất
xianua).
+ Nhiệt luyện:
ZnO + C
Cr 2O 3 + Al
HgS + O 2
+ Điện phân dung dịch muối của bazơ yếu v
à
axit mạnh: AgNO 3, Ag 2SO 4.
Chương 6: KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ
Chương 6: KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ
- NHÔM
Nội dung Giống nhau Khác nhau
Chuẩn Nâng cao
Kim loại
kiềm -
kim loại
kiềm thổ -
Nhôm.
- Kim loại kiềm: vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí, tính
chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế.
- Hợp chất quan trọng của KL Kiềm : NaOH,
NaHCO 3, Na 2CO 3.
- Kim loại kiềm thổ: vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí,
tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều
chế.
- Hợp chất quan trọng của canxi : Ca(OH) 2, CaSO 4,
CaCO 3
- Nước cứng: khái niệm, tác hại, cách làm mềm, cách
nhận biết ion Ca 2+, Mg 2+.
- Nhôm: vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa
học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, sản xuất.
- Hợp chất quan trọng của nhôm: Al 2O 3, Al(OH) 3,
Al 2(SO 4) 3, cách nhận biết ion Al +3 trong dung dịch.
Giới thiệu về
KNO 3
Không giới
thiệu về KNO 3
Chương 7: SẮT V
Chuẩn Nâng cao
Kim loại
kiềm -
kim loại
kiềm thổ -
Nhôm.
- Kim loại kiềm: vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí, tính
chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế.
- Hợp chất quan trọng của KL Kiềm : NaOH,
NaHCO 3, Na 2CO 3.
- Kim loại kiềm thổ: vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí,
tính chất hóa học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều
chế.
- Hợp chất quan trọng của canxi : Ca(OH) 2, CaSO 4,
CaCO 3
- Nước cứng: khái niệm, tác hại, cách làm mềm, cách
nhận biết ion Ca 2+, Mg 2+.
- Nhôm: vị trí, cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa
học, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, sản xuất.
- Hợp chất quan trọng của nhôm: Al 2O 3, Al(OH) 3,
Al 2(SO 4) 3, cách nhận biết ion Al +3 trong dung dịch.
Giới thiệu về
KNO 3
Không giới
thiệu về KNO 3
Chương 7: SẮT V
À MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
Khác nhau
Nội dung Giống nhau
Chuẩn Nâng cao
Sắt và
một
số kim
loại quan
trọng.
Crom -
Sắt -
Đồng
- Sắt: vị trí, cấu tạo, tính
chất vật lý, tính chất hóa
học, ứng dụng, trạng thái tự
nhiên.
- Hợp chất của Fe: hợp chất
sắt (II), hợp chất sắt (III).
- Hợp kim của sắt.
+ Gang: khái niệm, phân
loại, sản xuất.
+ Thép: khái niệm, phân
loại, sản xuất.
- Crom: vị trí, cấu tạo, tính
chất vật lí, tính chất hóa
học, ứng dụng.
- Hợp chất của crom: hợp
chất crom (III), hợp chất
crom (VI).
- Đồng: vị trí, cấu tạo, tính
chất vật lí, tính chất hóa
học, ứng dụng.
Không có:
- Các kim
loại Ag,
Au;
- Tính chất
khử của các
hợp chất
CrO,
Cr(OH) 2,
Cr 2+.
Có thêm:
- Sắt:
+ Cấu hình electron dạng ô lượng từ của các
ion Fe 2+, Fe 3+
+ Một số đại lượng: bán kính nguyên tử,...
- Hợp chất của Fe:
+ Các phản ứng:
FeSO 4 + KMnO 4 + H 2SO 4
FeCl 3 + KI
+ Hợp kim của Fe: nguyên liệu sản xuất
gang.
- Crom:
+ Cấu hình electron của nguyên tư Cr, cấu
hình electron dưới dạng ô lượng tử, năng
lượng ion hóa, bán kính ion.
+ Tác dụng với H 2O, 2
0
(Cr /Cr) E
+ Ứng dụng của Cr.
+ Sản xuất Cr.
- Hợp chất của Cu: CuO,
Cu(OH) 2, muối đòng (II),
ứng dụng.
- Niken: vị trí, tính chất,
ứng dụng.
- Kẽm: vị trí, tính chất, ứng
dụng.
- Chì: vị trí, tính chất, ứng
dụng.
- Thiếc: vị trí, tính chất, ứng
dụng.
- Một số hợp chất của Cr:
+ Hợp chất của Cr(III)
+ Các phản ứng của muối Cr 3+
+ Phản ứng CrO 3 + NH 3
+ Phản ứng K 2Cr 2O 7 + KI
- Đồng và các hợp chất của đồng:
+ Cấu hình electron của Cu, Cu +, Cu 2+.
+ Một số tính chất của Cu: bán kính nguyên
tử, bán kính ion, 2
0
(Cr /Cr) E ,…
+ Phản ứng
CuO + Cu
Cu + Cl 2
Cu + S
Cu + HCl + O 2
- Một số hợp chất của đồng:
+ Phản ứng nhiệt phân Cu(NO 3) 2, CuCO 3,
Cu(OH) 2; CuO + NH 3; Cu(OH) 2 + NH 3
- Một số kim loại khác:
+ Ag, Au.
+ Thế khử 2
0
(Ni /Ni) E , 2
0
(Zn /Zn) E , 2
0
(Pb /Pb) E ...
- Không nêu ứng dụng của Cu và hợp chất
CuSO 4.5H 2O
Chương 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
Khác nhau
Nội dung Giống nhau
Chuẩn Nâng cao
Phân biệt
một số
chất vô cơ
- Phân biệt một số chất vô
cơ:
+ Nhận biết một số ion
trong dung dịch: Na +, 4 N ,
Ba 2+, Al 3+, Fe 2+, Fe 3+, Cu 2+,
3
Nội dung Giống nhau
Chuẩn Nâng cao
Sắt và
một
số kim
loại quan
trọng.
Crom -
Sắt -
Đồng
- Sắt: vị trí, cấu tạo, tính
chất vật lý, tính chất hóa
học, ứng dụng, trạng thái tự
nhiên.
- Hợp chất của Fe: hợp chất
sắt (II), hợp chất sắt (III).
- Hợp kim của sắt.
+ Gang: khái niệm, phân
loại, sản xuất.
+ Thép: khái niệm, phân
loại, sản xuất.
- Crom: vị trí, cấu tạo, tính
chất vật lí, tính chất hóa
học, ứng dụng.
- Hợp chất của crom: hợp
chất crom (III), hợp chất
crom (VI).
- Đồng: vị trí, cấu tạo, tính
chất vật lí, tính chất hóa
học, ứng dụng.
Không có:
- Các kim
loại Ag,
Au;
- Tính chất
khử của các
hợp chất
CrO,
Cr(OH) 2,
Cr 2+.
Có thêm:
- Sắt:
+ Cấu hình electron dạng ô lượng từ của các
ion Fe 2+, Fe 3+
+ Một số đại lượng: bán kính nguyên tử,...
- Hợp chất của Fe:
+ Các phản ứng:
FeSO 4 + KMnO 4 + H 2SO 4
FeCl 3 + KI
+ Hợp kim của Fe: nguyên liệu sản xuất
gang.
- Crom:
+ Cấu hình electron của nguyên tư Cr, cấu
hình electron dưới dạng ô lượng tử, năng
lượng ion hóa, bán kính ion.
+ Tác dụng với H 2O, 2
0
(Cr /Cr) E
+ Ứng dụng của Cr.
+ Sản xuất Cr.
- Hợp chất của Cu: CuO,
Cu(OH) 2, muối đòng (II),
ứng dụng.
- Niken: vị trí, tính chất,
ứng dụng.
- Kẽm: vị trí, tính chất, ứng
dụng.
- Chì: vị trí, tính chất, ứng
dụng.
- Thiếc: vị trí, tính chất, ứng
dụng.
- Một số hợp chất của Cr:
+ Hợp chất của Cr(III)
+ Các phản ứng của muối Cr 3+
+ Phản ứng CrO 3 + NH 3
+ Phản ứng K 2Cr 2O 7 + KI
- Đồng và các hợp chất của đồng:
+ Cấu hình electron của Cu, Cu +, Cu 2+.
+ Một số tính chất của Cu: bán kính nguyên
tử, bán kính ion, 2
0
(Cr /Cr) E ,…
+ Phản ứng
CuO + Cu
Cu + Cl 2
Cu + S
Cu + HCl + O 2
- Một số hợp chất của đồng:
+ Phản ứng nhiệt phân Cu(NO 3) 2, CuCO 3,
Cu(OH) 2; CuO + NH 3; Cu(OH) 2 + NH 3
- Một số kim loại khác:
+ Ag, Au.
+ Thế khử 2
0
(Ni /Ni) E , 2
0
(Zn /Zn) E , 2
0
(Pb /Pb) E ...
- Không nêu ứng dụng của Cu và hợp chất
CuSO 4.5H 2O
Chương 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
Khác nhau
Nội dung Giống nhau
Chuẩn Nâng cao
Phân biệt
một số
chất vô cơ
- Phân biệt một số chất vô
cơ:
+ Nhận biết một số ion
trong dung dịch: Na +, 4 N ,
Ba 2+, Al 3+, Fe 2+, Fe 3+, Cu 2+,
3
NO , 24
SO , Cl -, 2
3 SO .
+ Nhận biết một số chất
khí: CO 2, SO 2, H 2S , N.
Có thêm:
- Nhận biết cation: Ni 2+, Cr 2+,
Ba 2+ + 24
CrO
Ba 2+ + 2
2 7 Cr O + H 2 O
Fe 3+ + SCN -
Cu 2+ + NH 3 + H 2O
Cu(OH) 2 + NH 3
- Nhận biết chất khí:
SO 2 + I 2 + H 2O
- Nhận biết chất khí:
AgCl + NH 3
- Nhận biết: NO, NO 2, Cl 2
- Bài “Chuẩn độ axit – bazơ” và “Chuẩn độ
oxi hóa – khử”.
Chương 9: HÓA HỌC V
3 SO .
+ Nhận biết một số chất
khí: CO 2, SO 2, H 2S , N.
Có thêm:
- Nhận biết cation: Ni 2+, Cr 2+,
Ba 2+ + 24
CrO
Ba 2+ + 2
2 7 Cr O + H 2 O
Fe 3+ + SCN -
Cu 2+ + NH 3 + H 2O
Cu(OH) 2 + NH 3
- Nhận biết chất khí:
SO 2 + I 2 + H 2O
- Nhận biết chất khí:
AgCl + NH 3
- Nhận biết: NO, NO 2, Cl 2
- Bài “Chuẩn độ axit – bazơ” và “Chuẩn độ
oxi hóa – khử”.
Chương 9: HÓA HỌC V
À VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
Khác nhau
Nội dung Giống nhau
Chuẩn Nâng cao
Hóa học
và vấn đề
phát triển
kinh tế,
xã hội,
môi
trường
- Hóa học và vấn đề ô nhiễm môi trường: ô nhiễm môi
trường không khí, ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm
môi trường đất.
- Hóa học với vấn đề phòng chống ô nhiễm môi
trường: nhận biết môi trường bị ô nhiễm, vai trò của
hóa học trong việc xử lý chất gây ô nhiễm môi trường.
Ghi chú:
1. Tất cả nội dung của chương trình chuẩn đều nằm trong chương trình nâng cao.
2. Trong phần khác nhau:
+ Chỉ nêu những kiến thức không có ở chương trình chuẩn nhưng có ở chương trình nâng cao;
+ Số tiết thực hành thí nghiệm ở mỗi chương thuộc chương trình nâng cao nhiều hơn so với
chương trình chuẩn.
Nguồn: Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT).
Hướng dẫn: Trung tâm Luyện thi Vĩnh Viễn.Nội dung Giống nhau
Chuẩn Nâng cao
Hóa học
và vấn đề
phát triển
kinh tế,
xã hội,
môi
trường
- Hóa học và vấn đề ô nhiễm môi trường: ô nhiễm môi
trường không khí, ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm
môi trường đất.
- Hóa học với vấn đề phòng chống ô nhiễm môi
trường: nhận biết môi trường bị ô nhiễm, vai trò của
hóa học trong việc xử lý chất gây ô nhiễm môi trường.
Ghi chú:
1. Tất cả nội dung của chương trình chuẩn đều nằm trong chương trình nâng cao.
2. Trong phần khác nhau:
+ Chỉ nêu những kiến thức không có ở chương trình chuẩn nhưng có ở chương trình nâng cao;
+ Số tiết thực hành thí nghiệm ở mỗi chương thuộc chương trình nâng cao nhiều hơn so với
chương trình chuẩn.
Nguồn: Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT).