Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Cấu trúc đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng - Môn Địa Lý
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 120155" data-attributes="member: 17223"><p>[h=2]Cấu trúc đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng - Môn Địa Lý[/h] <strong>I. Phần chung cho tất cả thí sinh</strong> (8,0 điểm)</p><p> </p><p><strong>1. Câu 1</strong> (2,0 điểm)</p><p></p><p><em>+ Địa lý tự nhiên</em></p><p></p><p>- Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ </p><p>- Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ</p><p>- Đất nước nhiều đồi núi</p><p>- Thiên nhên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển</p><p>- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa</p><p>- Thiên nhiên phân hoá đa dạng</p><p>- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên</p><p>- Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai</p><p> </p><p><em>+ Địa lý dân cư</em></p><p></p><p>- Đặc điểm dân số và phân bố dân cư</p><p>- Lao động và việc làm</p><p>- Đô thị hoá</p><p> </p><p><strong>2. Câu 2 </strong>(3,0 điểm)</p><p> </p><p>+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế</p><p>+ Địa lý các ngành kinh tế</p><p>- Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp (đặc điểm nền nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp, vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp)</p><p>- Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (cơ cấu ngành công nghiệp, vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp)</p><p>- Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thương mại, du lịch)</p><p> </p><p>+ Địa lý các vùng kinh tế</p><p>- Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc bộ</p><p>- Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng</p><p>- Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung bộ</p><p>- Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Duyên hải Nam Trung bộ</p><p>- Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên</p><p>- Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam bộ</p><p>- Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long</p><p>- Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo</p><p>- Các vùng kinh tế trọng điểm</p><p> </p><p><strong>3. Câu 3</strong> (3,0 điểm)</p><p> </p><p>- Kỹ năng</p><p>- Về lược đồ: vẽ lược đồ Việt Nam và điền một số đối tượng địa lý lên lược đồ</p><p>- Về biểu đồ: vẽ. nhận xét, giải thích</p><p> </p><p><strong>II. Phần riêng</strong> (2,0 điểm)</p><p> (Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu: câu A hoặc câu B)</p><p> </p><p><strong>A. Theo chương trình chuẩn</strong> ( 2,0 điểm)</p><p> </p><p>Nội dung nằm trong chương trình nâng cao. Ngoài phần nội dung đã nêu ở trên, bổ sung các nội dung sau đây:</p><p>- Chất lượng cuộc sống (thuộc phần địa lý dân cư)</p><p>- Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (thuộc phần địa lý kinh tế- chuyển dịch cơ cấu kinh tế)</p><p>- Vốn đất và sử dụng vốn đất (thuộc phần địa lý kinh tế- một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp)</p><p>- Vấn đề lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long (thuộc phần địa lý kinh tế- địa lý các vùng kinh tế)</p><p> </p><p><u><strong>*Lưu ý:</strong></u> Thí sinh không được sử dụng Atlat địa lý trong phòng thi</p><p></p><p></p><p style="text-align: right"><span style="color: #333333"><p style="text-align: right"><span style="color: #333333">Theo: </span></p></p> <p style="text-align: right"></span><em>Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT)</em></p> <p style="text-align: right"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 120155, member: 17223"] [h=2]Cấu trúc đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng - Môn Địa Lý[/h] [B]I. Phần chung cho tất cả thí sinh[/B] (8,0 điểm) [B]1. Câu 1[/B] (2,0 điểm) [I]+ Địa lý tự nhiên[/I] - Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ - Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ - Đất nước nhiều đồi núi - Thiên nhên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Thiên nhiên phân hoá đa dạng - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai [I]+ Địa lý dân cư[/I] - Đặc điểm dân số và phân bố dân cư - Lao động và việc làm - Đô thị hoá [B]2. Câu 2 [/B](3,0 điểm) + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế + Địa lý các ngành kinh tế - Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp (đặc điểm nền nông nghiệp, vấn đề phát triển nông nghiệp, vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp) - Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp (cơ cấu ngành công nghiệp, vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp) - Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ (giao thông vận tải và thông tin liên lạc, thương mại, du lịch) + Địa lý các vùng kinh tế - Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc bộ - Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng - Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung bộ - Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Duyên hải Nam Trung bộ - Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam bộ - Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long - Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo - Các vùng kinh tế trọng điểm [B]3. Câu 3[/B] (3,0 điểm) - Kỹ năng - Về lược đồ: vẽ lược đồ Việt Nam và điền một số đối tượng địa lý lên lược đồ - Về biểu đồ: vẽ. nhận xét, giải thích [B]II. Phần riêng[/B] (2,0 điểm) (Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu: câu A hoặc câu B) [B]A. Theo chương trình chuẩn[/B] ( 2,0 điểm) Nội dung nằm trong chương trình nâng cao. Ngoài phần nội dung đã nêu ở trên, bổ sung các nội dung sau đây: - Chất lượng cuộc sống (thuộc phần địa lý dân cư) - Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (thuộc phần địa lý kinh tế- chuyển dịch cơ cấu kinh tế) - Vốn đất và sử dụng vốn đất (thuộc phần địa lý kinh tế- một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp) - Vấn đề lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long (thuộc phần địa lý kinh tế- địa lý các vùng kinh tế) [U][B]*Lưu ý:[/B][/U] Thí sinh không được sử dụng Atlat địa lý trong phòng thi [RIGHT][COLOR=#333333][RIGHT][COLOR=#333333]Theo: [/COLOR][/RIGHT] [/COLOR][I]Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT)[/I] [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Cấu trúc đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng - Môn Địa Lý
Top