Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
CÂU HỎI VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ DÂN SỐ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Kẹo Siêu Nhân" data-source="post: 159589" data-attributes="member: 303366"><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em> Môi trường</em> bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hũu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Có 4 loại môi trường phổ biến : môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường sinh vật.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>Nhân tố sinh thái</em> là các nhân tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật.Có 3 nhóm nhân tố sinh thái :</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- <em>Nhân tố vô sinh</em>: bao gồm tất cả các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm v.v...</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">-<em>Nhân tố hũu sinh</em>: bao gồm mọi tác động của các sinh vật khác lên cơ thể sinh vật.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">-<em>Nhân tố con nguời</em>: bao gồm mọi tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>a) Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh</em><em>*</em></span></span></span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>Nhiệt độ</em>Nhiệt độ ảnh hưởng thường xuyên tới các hoạt động sống của sinh vật.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Thực vật và các động vật biến nhiệt như ếch nhái, bò sát phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ môi trường tăng hay giảm thì nhiệt độ cơ thể của chúng cũng tăng, giảm theo.Động vật đẳng nhiệt như chim và thú do có khả năng điều hòa và giữ được thân nhiệt ổn định nên có thể phát tán và sinh sống khắp nơi. </span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ, ở vùng băng giá Cực Bắc (lạnh tới - 40[SUP]o [/SUP]C) vẫn có loài cáo cực (thân nhiệt 38[SUP]oC[/SUP]) và gà gô trắng (thân nhiệt 43[SUP]oC[/SUP]) sinh sống.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Giới hạn sinh thái: Các loài sinh vật phản ứng khác nhau với nhiệt độ. Ví dụ, cá rô phi ở nước ta chết ở nhiệt độ dưới 5,6[SUP]oC[/SUP] và trên 42[SUP]oC[/SUP] và phát triển thuận lợi nhất ở 30[SUP]oC[/SUP].Nhiệt độ 5,6[SUP]oC[/SUP] gọi là <em>giới hạn dưới</em>, 42[SUP]oC[/SUP] gọi là <em>giới hạn trên </em>và 30[SUP]oC[/SUP] là <em>điểm cực thuận</em> của nhiệt độ đối với cá rô phi ở Việt Nam. Từ 5,6[SUP]oC[/SUP] đến 42[SUP]oC[/SUP] gọi là <em>giới hạn chịu đựng</em> hay giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam.- Nhiệt độ môi trường tăng lên làm tăng tốc độ của các <em>quá trình sinh lí</em> trong cơ thể sinh vật. Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao chu kì sống của chúng càng ngắn. </span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ, ruồi giấm có chu kì sống (từ trứng đến ruồi trưởng thành) ở 25[SUP]oC[/SUP] là 10 ngày đêm còn ở 18[SUP]oC[/SUP] là 17 ngày đêm.Sự biến đổi của nhiệt độ môi trường cũng ảnh hưởng tới các <em>đặc điểm hình thái</em> (nóng quá cây sẽ bị cằn) và <em>sinh thái</em> (chim di trú vào mùa đông, gậm nhấm ở sa mạc ngủ hè vào mùa khô nóng)<em>- Tổng nhiệt hữu hiệu (S)</em>+ Mỗi loài sinh vật có một yêu cầu nhất định về lượng nhiệt (tổng nhiệt) để hoàn thành một giai đoạn phát triển hay một chu kì phát triển gọi là <em>tổng nhiệt hữu hiệu (độ/ngày) tương ứng</em>.+ Tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt cần cho 1 chu kỳ (hay một giai đoạn) phát triển của một động vật <em>biến nhiệt</em>.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Tổng nhiệt hữu hiệu được tính bằng công thức: = (T-C).DT: nhiệt độ môi trườngD: thời gian phát triểnC: nhiệt độ ngưỡng phát triển+ C không đổi trong cùng một loài nên tổng nhiệt hữu hiệu bằng nhau:S = (T[SUB]1[/SUB] – C).D[SUB]1[/SUB] = (T[SUB]2[/SUB] – C).D[SUB]2[/SUB] = (T[SUB]3[/SUB] – C).D[SUB]3[/SUB]...<em>*</em></span></span></span></span></p><p> <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>Độ ẩm và nước</em>- Nước là thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật : chiếm từ 50% đến 98% khối lượng của cây, từ 50% (ở Thú) đến 99% (ở Ruột khoang) khối lượng cơ thể động vật.- Mỗi động vật và thực vật ở cạn đều có một <em>giới hạn chịu đựng</em> về độ ẩm. Loại châu chấu di cư có tốc độ phát triển nhanh nhất ở độ ẩm 70%. Có sinh vật ưa ẩm (thài lài, ráy, muỗi, ếch nhái...), có sinh vật ưa khô (cỏ lạc đa`, xương rồng, nhiều loại thằn lằn, chuột thảo nguyên).- Nước ảnh hưởng lớn tới sự phân bố của sinh vật. Trên sa mạc có rất ít sinh vật, còn ở vùng nhiệt đới ẩm và nhiều nước thì sinh vật rất đông đúc.<em>* Ánh sáng</em>- Ánh sáng Mặt Trời là nguồn năng lượng cơ bản của mọi hoạt động sống của sinh vật. Cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời khi quang hợp. Động vật ăn thực vật lá đã sử dụng gián tiếp năng lượng ánh sáng Mặt Trời.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">- Ánh sáng tác động rõ rệt lên sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật. Cây đậu xanh đặt trong ánh sáng liên tục thì lớn nhanh nhưng ra hoa muộn tới 60 ngày.- Mỗi sinh vật cũng có một <em>giới hạn chịu đựng</em> về ánh sáng.Ví dụ, có cây ưa bóng, có cây ưa sáng; có động vật ưa hoạt động ngày, có động vật ưa hoạt động đêm.Ngoài ba nhân tố trên còn có nhiều nhân tố vô sinh khác ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như đất, gió, độ mặn của nước, nguyên tố vi lượng...<em>b) Ảnh hưởng của nhân tố hữu sinh</em><em>* Quan hệ cùng loài:</em><em>- Quần tụ:</em> các cá thể có xu hướng tụ tập bên nhau tạo thành quần tụ cá thể để được bảo vệ và chống đỡ các điều kiện bất lợi của môi trường tốt hơn. Ví dụ, quần tụ cây có tác dụng chống gió, chống mất nước tốt hơn, quần tụ cá chịu được nồng độ chất độc cao hơn...<em>- Cách li:</em> là làm giảm nhẹ sự cạnh tranh, ngăn ngừa sự gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn khi mật độ quần thể tăng quá mức cho phép, gây ra sự cạnh tranh, một số cá thể động vật phải tách khỏi quần tụ đi tìm nơi sống mới.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>* Quan hệ khác loài</em><em>- Quan hệ hỗ trợ:</em><em> Cộng sinh</em> là quan hệ cần thiết và có lợi cho 2 bên cả về dinh dưỡng lẫn nơi ở. </span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ, vi khuẩn lam cộng sinh với nấm tạo thành địa y. <em>Quan hệ hợp tác</em> là quan hệ có lợi cho cả 2 bên nhưng không nhất thiết cần cho sự tồn tại của chúng. <em>Quan hệ hội sinh</em> là quan hệ chỉ có lợi cho một bên.<em>- Quan hệ đối địch:</em>là quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể khác loài về thức ăn, nơi ở được biểu hiện</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">:+ Động vật ăn thịt - con mồi: sinh vật này tiêu diệt sinh vật khác (mèo bắt chuột, cáo bắt gà...).</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Quan hệ kí sinh - vật chủ: sinh vật này sống bám vào cơ thể sinh vật khác (giun, sán kí sinh ở động vật và người...).</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">+ Quan hệ ức chế - cảm nhiễm: sinh vật này kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật khác (tảo tiểu cầu tiết ra chất kìm hãm sự phát triển của rận nước)</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">.c) Ảnh hưởng của nhân tố con ngườiCon người cùng với quá trình lao động và hoạt động sống của mình đã thường xuyên tác động mạnh mẽ trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật và môi trường sống của chúng.Tác động trực tiếp của nhân tố con người tới sinh vật thường qua nuôi trồng, chăm sóc, chặt tỉa, săn bắn, đốt rẫy, phá rừng. Bất kỳ hoạt động nào của con người như khai thác rừng, mỏ, xây đập chắn nước, khai hoang, làm đường, ngăn sông, lấp biển, trồng cây gây rừng... đều làm biến đổi mạnh mẽ môi trường sống của nhiều sinh vật và do đó ảnh hưởng tới sự sống của chúng.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">3. Những qui luật sinh thái cơ bảnCó 4 qui luật sinh thái cơ bản:<em>* Qui luật giới hạn sinh thái:</em>Mỗi loài có một giới hạn sinh thái đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái. </span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ, giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt nam là từ 5,6[SUP]oC[/SUP] đến 42[SUP]oC[/SUP] va` điểm cực thuận là 30[SUP]oC[/SUP].<em>* Qui luật tác động tổng hợp</em> của các nhân tố sinh thái. Sự tác động của nhiều nhân tố sinh thái lên một cơ thể sinh vật không phải là sự cộng gộp đơn giản các tác động của từng nhân tố sinh thái mà là sự tác động tổng hợp của cả phức hệ nhân tố sinh thái đó. </span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ví dụ, mỗi cây lúa sống trong ruộng đều chịu sự tác động đồng thời của nhiều nhân tố (đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió và sự chăm sóc của con người...).<em>* Qui luật tác động không đồng đều</em> của nhân tố sinh thái lên chức phận sống của cơ thể sinh vật. Mỗi nhân tố tác động không giống nhau lên các chức phận sống khác nhau và lên cùng một chức phận sống ở các giai đoạn phát triển khác nhau.<em>* </em></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>Qui luật tác động qua lại</em> giữa sinh vật và môi trường. Môi trường tác động thường xuyên lên cơ thể sinh vật, làm chúng không ngừng biến đổi, ngược lại sinh vật cũng tác động qua lại làm cải biến môi trường.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Kẹo Siêu Nhân, post: 159589, member: 303366"] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial] [I] Môi trường[/I] bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hũu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật. Có 4 loại môi trường phổ biến : môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường sinh vật. [I]Nhân tố sinh thái[/I] là các nhân tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật.Có 3 nhóm nhân tố sinh thái : - [I]Nhân tố vô sinh[/I]: bao gồm tất cả các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm v.v... -[I]Nhân tố hũu sinh[/I]: bao gồm mọi tác động của các sinh vật khác lên cơ thể sinh vật. -[I]Nhân tố con nguời[/I]: bao gồm mọi tác động trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ thể sinh vật. [/FONT][/SIZE][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial]Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật [I] a) Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh[/I][I]* Nhiệt độ[/I]Nhiệt độ ảnh hưởng thường xuyên tới các hoạt động sống của sinh vật. - Thực vật và các động vật biến nhiệt như ếch nhái, bò sát phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ môi trường tăng hay giảm thì nhiệt độ cơ thể của chúng cũng tăng, giảm theo.Động vật đẳng nhiệt như chim và thú do có khả năng điều hòa và giữ được thân nhiệt ổn định nên có thể phát tán và sinh sống khắp nơi. Ví dụ, ở vùng băng giá Cực Bắc (lạnh tới - 40[SUP]o [/SUP]C) vẫn có loài cáo cực (thân nhiệt 38[SUP]oC[/SUP]) và gà gô trắng (thân nhiệt 43[SUP]oC[/SUP]) sinh sống. - Giới hạn sinh thái: Các loài sinh vật phản ứng khác nhau với nhiệt độ. Ví dụ, cá rô phi ở nước ta chết ở nhiệt độ dưới 5,6[SUP]oC[/SUP] và trên 42[SUP]oC[/SUP] và phát triển thuận lợi nhất ở 30[SUP]oC[/SUP].Nhiệt độ 5,6[SUP]oC[/SUP] gọi là [I]giới hạn dưới[/I], 42[SUP]oC[/SUP] gọi là [I]giới hạn trên [/I]và 30[SUP]oC[/SUP] là [I]điểm cực thuận[/I] của nhiệt độ đối với cá rô phi ở Việt Nam. Từ 5,6[SUP]oC[/SUP] đến 42[SUP]oC[/SUP] gọi là [I]giới hạn chịu đựng[/I] hay giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam.- Nhiệt độ môi trường tăng lên làm tăng tốc độ của các [I]quá trình sinh lí[/I] trong cơ thể sinh vật. Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao chu kì sống của chúng càng ngắn. Ví dụ, ruồi giấm có chu kì sống (từ trứng đến ruồi trưởng thành) ở 25[SUP]oC[/SUP] là 10 ngày đêm còn ở 18[SUP]oC[/SUP] là 17 ngày đêm.Sự biến đổi của nhiệt độ môi trường cũng ảnh hưởng tới các [I]đặc điểm hình thái[/I] (nóng quá cây sẽ bị cằn) và [I]sinh thái[/I] (chim di trú vào mùa đông, gậm nhấm ở sa mạc ngủ hè vào mùa khô nóng)[I]- Tổng nhiệt hữu hiệu (S)[/I]+ Mỗi loài sinh vật có một yêu cầu nhất định về lượng nhiệt (tổng nhiệt) để hoàn thành một giai đoạn phát triển hay một chu kì phát triển gọi là [I]tổng nhiệt hữu hiệu (độ/ngày) tương ứng[/I].+ Tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt cần cho 1 chu kỳ (hay một giai đoạn) phát triển của một động vật [I]biến nhiệt[/I]. Tổng nhiệt hữu hiệu được tính bằng công thức: = (T-C).DT: nhiệt độ môi trườngD: thời gian phát triểnC: nhiệt độ ngưỡng phát triển+ C không đổi trong cùng một loài nên tổng nhiệt hữu hiệu bằng nhau:S = (T[SUB]1[/SUB] – C).D[SUB]1[/SUB] = (T[SUB]2[/SUB] – C).D[SUB]2[/SUB] = (T[SUB]3[/SUB] – C).D[SUB]3[/SUB]...[I]* Độ ẩm và nước[/I]- Nước là thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật : chiếm từ 50% đến 98% khối lượng của cây, từ 50% (ở Thú) đến 99% (ở Ruột khoang) khối lượng cơ thể động vật.- Mỗi động vật và thực vật ở cạn đều có một [I]giới hạn chịu đựng[/I] về độ ẩm. Loại châu chấu di cư có tốc độ phát triển nhanh nhất ở độ ẩm 70%. Có sinh vật ưa ẩm (thài lài, ráy, muỗi, ếch nhái...), có sinh vật ưa khô (cỏ lạc đa`, xương rồng, nhiều loại thằn lằn, chuột thảo nguyên).- Nước ảnh hưởng lớn tới sự phân bố của sinh vật. Trên sa mạc có rất ít sinh vật, còn ở vùng nhiệt đới ẩm và nhiều nước thì sinh vật rất đông đúc.[I]* Ánh sáng[/I]- Ánh sáng Mặt Trời là nguồn năng lượng cơ bản của mọi hoạt động sống của sinh vật. Cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời khi quang hợp. Động vật ăn thực vật lá đã sử dụng gián tiếp năng lượng ánh sáng Mặt Trời. - Ánh sáng tác động rõ rệt lên sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật. Cây đậu xanh đặt trong ánh sáng liên tục thì lớn nhanh nhưng ra hoa muộn tới 60 ngày.- Mỗi sinh vật cũng có một [I]giới hạn chịu đựng[/I] về ánh sáng.Ví dụ, có cây ưa bóng, có cây ưa sáng; có động vật ưa hoạt động ngày, có động vật ưa hoạt động đêm.Ngoài ba nhân tố trên còn có nhiều nhân tố vô sinh khác ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật như đất, gió, độ mặn của nước, nguyên tố vi lượng...[I]b) Ảnh hưởng của nhân tố hữu sinh[/I][I]* Quan hệ cùng loài:[/I][I]- Quần tụ:[/I] các cá thể có xu hướng tụ tập bên nhau tạo thành quần tụ cá thể để được bảo vệ và chống đỡ các điều kiện bất lợi của môi trường tốt hơn. Ví dụ, quần tụ cây có tác dụng chống gió, chống mất nước tốt hơn, quần tụ cá chịu được nồng độ chất độc cao hơn...[I]- Cách li:[/I] là làm giảm nhẹ sự cạnh tranh, ngăn ngừa sự gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn khi mật độ quần thể tăng quá mức cho phép, gây ra sự cạnh tranh, một số cá thể động vật phải tách khỏi quần tụ đi tìm nơi sống mới. [I] * Quan hệ khác loài[/I][I]- Quan hệ hỗ trợ:[/I][I] Cộng sinh[/I] là quan hệ cần thiết và có lợi cho 2 bên cả về dinh dưỡng lẫn nơi ở. Ví dụ, vi khuẩn lam cộng sinh với nấm tạo thành địa y. [I]Quan hệ hợp tác[/I] là quan hệ có lợi cho cả 2 bên nhưng không nhất thiết cần cho sự tồn tại của chúng. [I]Quan hệ hội sinh[/I] là quan hệ chỉ có lợi cho một bên.[I]- Quan hệ đối địch:[/I]là quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể khác loài về thức ăn, nơi ở được biểu hiện :+ Động vật ăn thịt - con mồi: sinh vật này tiêu diệt sinh vật khác (mèo bắt chuột, cáo bắt gà...). + Quan hệ kí sinh - vật chủ: sinh vật này sống bám vào cơ thể sinh vật khác (giun, sán kí sinh ở động vật và người...). + Quan hệ ức chế - cảm nhiễm: sinh vật này kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật khác (tảo tiểu cầu tiết ra chất kìm hãm sự phát triển của rận nước) .c) Ảnh hưởng của nhân tố con ngườiCon người cùng với quá trình lao động và hoạt động sống của mình đã thường xuyên tác động mạnh mẽ trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật và môi trường sống của chúng.Tác động trực tiếp của nhân tố con người tới sinh vật thường qua nuôi trồng, chăm sóc, chặt tỉa, săn bắn, đốt rẫy, phá rừng. Bất kỳ hoạt động nào của con người như khai thác rừng, mỏ, xây đập chắn nước, khai hoang, làm đường, ngăn sông, lấp biển, trồng cây gây rừng... đều làm biến đổi mạnh mẽ môi trường sống của nhiều sinh vật và do đó ảnh hưởng tới sự sống của chúng. 3. Những qui luật sinh thái cơ bảnCó 4 qui luật sinh thái cơ bản:[I]* Qui luật giới hạn sinh thái:[/I]Mỗi loài có một giới hạn sinh thái đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái. Ví dụ, giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt nam là từ 5,6[SUP]oC[/SUP] đến 42[SUP]oC[/SUP] va` điểm cực thuận là 30[SUP]oC[/SUP].[I]* Qui luật tác động tổng hợp[/I] của các nhân tố sinh thái. Sự tác động của nhiều nhân tố sinh thái lên một cơ thể sinh vật không phải là sự cộng gộp đơn giản các tác động của từng nhân tố sinh thái mà là sự tác động tổng hợp của cả phức hệ nhân tố sinh thái đó. Ví dụ, mỗi cây lúa sống trong ruộng đều chịu sự tác động đồng thời của nhiều nhân tố (đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió và sự chăm sóc của con người...).[I]* Qui luật tác động không đồng đều[/I] của nhân tố sinh thái lên chức phận sống của cơ thể sinh vật. Mỗi nhân tố tác động không giống nhau lên các chức phận sống khác nhau và lên cùng một chức phận sống ở các giai đoạn phát triển khác nhau.[I]* Qui luật tác động qua lại[/I] giữa sinh vật và môi trường. Môi trường tác động thường xuyên lên cơ thể sinh vật, làm chúng không ngừng biến đổi, ngược lại sinh vật cũng tác động qua lại làm cải biến môi trường. [/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
CÂU HỎI VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ DÂN SỐ
Top