Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
CÂU HỎI VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ DÂN SỐ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ThuyenNhanXaXu" data-source="post: 159584" data-attributes="member: 302396"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span><strong><span style="color: #000000">Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất </span><a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B3a_h%E1%BB%8Dc" target="_blank"><span style="color: #000000">hóa học</span></a><span style="color: #000000">, </span><a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Sinh_h%E1%BB%8Dc" target="_blank"><span style="color: #000000">sinh học</span></a><span style="color: #000000">, </span><a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%A9c_x%E1%BA%A1" target="_blank"><span style="color: #000000">bức xạ</span></a><span style="color: #000000">, tiếng ồn,... gây ảnh hưởng đến </span><a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%A9c_kh%E1%BB%8Fe" target="_blank"><span style="color: #000000">sức khỏe</span></a> <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Con_ng%C6%B0%E1%BB%9Di" target="_blank"><span style="color: #000000">con người</span></a><span style="color: #000000"> và các cơ thể sống khác</span><span style="color: #000000">. Ô nhiễm môi trường xảy ra là do </span><a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Con_ng%C6%B0%E1%BB%9Di" target="_blank"><span style="color: #000000">con người</span></a><span style="color: #000000"> và cách quản lý của con người.</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #000000"></span></strong><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">1. Khai thác vàng thủ công</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Với phương tiện đơn giản nhất như quặng vàng trộn lẫn với thủy ngân, hỗn hợp này sẽ được nung chảy, thủy ngân bốc hơi, chất còn lại là vàng. Hậu quả, người khai thác hít khí độc, còn chất thải thủy ngân gây ô nhiễm, môi trường, tích tụ trong cây cối, động vật và từ đó lan sang chuỗi thực phẩm.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>2. Ô nhiễm mặt nước</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Dân số tăng, tài nguyên nước ngày càng khan hiếm và bị ô nhiễm nặng nề. Con người bị nhiễm độc có thể do uống phải nước hoặc ăn thức ăn bị nhiễm độc.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>3. Ô nhiễm nước ngầm</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Tại các khu đô thị, việc chọn vị trí đổ chất thải hoặc nhà vệ sinh làm không tốt nên chất độc cũng như các tác nhân gây bệnh có thể ngấm vào nguồn nước ngầm. Ngoài ra, các loại dầu máy thải, chất tẩy rửa, thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học dùng trong nông nghiệp cũng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>4. Ô nhiễm không khí do môi trường sống</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Hơn 50% dân số thế giới, chủ yếu ở các nước đang phát triển, sử dụng than, củi và rơm rạ để đun nấu. Đây là nguyên nhân gây 3 triệu ca tử vong hằng năm trên thế giới và 4% trường hợp bị đau ốm. Việc đun nấu thường diễn ra ở một khu vực chật chội, không có hệ thống thoát khí.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>5. Khai khoáng công nghiệp</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Khó khăn lớn nhất là xử lý chất thải dưới dạng đất đá và bùn. Chất thải này có thể có các hóa chất độc hại mà người ta sử dụng để tách quặng khỏi đất đá. Chất thải ở các mỏ thường có các hợp chất sulfid-kim loại, chúng có thể tạo thành axít, với khối lượng lớn chúng có thể gây hại đối với đồng ruộng và nguồn nước ở xung quanh. Bùn từ các khu mỏ chảy ra sông suối có thể gây ùn tắc dòng chảy từ đó gây lũ lụt.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>6. Các lò nung và chế biến hợp kim</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Trong quá trình sản xuất và chế biến các kim loại như đồng, ni-ken, kẽm, bạc, cobalt, vàng và cadmium, môi trường bị ảnh hưởng nặng bởi các chất thải như: hydrofluor, sunfua-dioxit, nitơ-oxit khói độc cũng như các kim loại nặng như chì, arsen, chrom, cadmium, ni-ken, đồng và kẽm. Một lượng lớn axít-sunfuaric được sử dụng để chế biến. Chất thải rắn độc hại cũng gây hại đến môi trường. Thông thường con người hít thở các chất độc hại này hoặc chúng thâm nhập vào chuỗi thực phẩm.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>7. Chất thải phóng xạ và chất thải từ việc khai thác urani</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Chất phóng xạ được sử dụng để sản xuất điện, dùng trong lĩnh vực quân sự và y học. Việc xử lý chất thải phóng xạ từ các lò phản ứng dưới dạng thanh đốt vô cùng khó khăn. Việc chôn vĩnh viễn loại chất thải này hầu như là chuyện không thể. Quá trình khai thác urani tuy không tạo ra chất thải phóng xạ nguy hiểm, nhưng lại tạo ra một lượng lớn chất thải có lượng phóng xạ tương đối thấp.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>8. Nước thải không được xử lý</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Ở nhiều vùng, phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý nước thải mà quay trở lại vòng tuần hoàn của nước. Nước thải không được xử lý chảy vào sông rạch và ao hồ gây thiếu hụt ôxy làm cho nhiều loại động vật và cây cỏ không thể tồn tại. Theo WHO, trong năm 2008, có khoảng 2,6 tỉ người không được tiếp cận với các công trình vệ sinh. Đây chính là nguyên nhân vì sao ở các TP, nước bị ô nhiễm nặng nề bởi chất bài tiết của con người. Mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người chết liên quan đến nước thải không được xử lý.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>9. Ô nhiễm không khí ở các đô thị</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Khí thải từ xe máy, ô tô, các nhà máy điện, khu công nghiệp chứa nhiều hợp chất độc hại và bụi mịn. Những chất này khi phản ứng với ánh sáng mặt trời hình thành những hợp chất mới, ví dụ ozon, loại khí này ở gần mặt đất rất độc hại.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Theo dự đoán của WHO, mỗi năm có khoảng 865.000 trường hợp tử vong do ô nhiễm không khí gây nên.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>10. Sử dụng lại bình ắc quy</strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000">Ắc quy ô tô có nhiều tấm chì ngâm trong axít có thể nạp điện để sử dụng nhiều lần. Những bình ắc quy cũ này thường được vận chuyển từ các nước giàu sang các nước nghèo thuộc thế giới thứ ba để tái sử dụng. Việc tháo gỡ các bình ắc quy này được thực hiện hết sức thủ công và không bảo đảm điều kiện an toàn nên thường xảy ra các vụ ngộ độc chì đối với những lao động tiếp xúc trực tiếp với bình ắc quy cũ. Ngoài ra, về lâu dài, nó còn gây ngộ độc mãn tính: chì tích tụ dần do khối lượng rất nhỏ qua hệ thống hô hấp và tích tụ ở xương.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><strong>Ô nhiễm môi trường có thể do nhiều nguồn khác nhau. </strong></span><span style="color: #ff0000"><strong>Nguồn gây ô nhiễm là nguồn thải ra các chất gây ô nhiễm</strong></span><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ThuyenNhanXaXu, post: 159584, member: 302396"] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#000000] [/COLOR][B][COLOR=#000000]Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất [/COLOR][URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B3a_h%E1%BB%8Dc"][COLOR=#000000]hóa học[/COLOR][/URL][COLOR=#000000], [/COLOR][URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Sinh_h%E1%BB%8Dc"][COLOR=#000000]sinh học[/COLOR][/URL][COLOR=#000000], [/COLOR][URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%A9c_x%E1%BA%A1"][COLOR=#000000]bức xạ[/COLOR][/URL][COLOR=#000000], tiếng ồn,... gây ảnh hưởng đến [/COLOR][URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%A9c_kh%E1%BB%8Fe"][COLOR=#000000]sức khỏe[/COLOR][/URL][COLOR=#000000] [/COLOR][URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Con_ng%C6%B0%E1%BB%9Di"][COLOR=#000000]con người[/COLOR][/URL][COLOR=#000000] và các cơ thể sống khác[/COLOR][COLOR=#000000]. Ô nhiễm môi trường xảy ra là do [/COLOR][URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Con_ng%C6%B0%E1%BB%9Di"][COLOR=#000000]con người[/COLOR][/URL][COLOR=#000000] và cách quản lý của con người. [/COLOR][/B][COLOR=#000000] 1. Khai thác vàng thủ công Với phương tiện đơn giản nhất như quặng vàng trộn lẫn với thủy ngân, hỗn hợp này sẽ được nung chảy, thủy ngân bốc hơi, chất còn lại là vàng. Hậu quả, người khai thác hít khí độc, còn chất thải thủy ngân gây ô nhiễm, môi trường, tích tụ trong cây cối, động vật và từ đó lan sang chuỗi thực phẩm. [B]2. Ô nhiễm mặt nước[/B] Dân số tăng, tài nguyên nước ngày càng khan hiếm và bị ô nhiễm nặng nề. Con người bị nhiễm độc có thể do uống phải nước hoặc ăn thức ăn bị nhiễm độc. [B]3. Ô nhiễm nước ngầm[/B] Tại các khu đô thị, việc chọn vị trí đổ chất thải hoặc nhà vệ sinh làm không tốt nên chất độc cũng như các tác nhân gây bệnh có thể ngấm vào nguồn nước ngầm. Ngoài ra, các loại dầu máy thải, chất tẩy rửa, thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học dùng trong nông nghiệp cũng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm. [B]4. Ô nhiễm không khí do môi trường sống[/B] Hơn 50% dân số thế giới, chủ yếu ở các nước đang phát triển, sử dụng than, củi và rơm rạ để đun nấu. Đây là nguyên nhân gây 3 triệu ca tử vong hằng năm trên thế giới và 4% trường hợp bị đau ốm. Việc đun nấu thường diễn ra ở một khu vực chật chội, không có hệ thống thoát khí. [B]5. Khai khoáng công nghiệp[/B] Khó khăn lớn nhất là xử lý chất thải dưới dạng đất đá và bùn. Chất thải này có thể có các hóa chất độc hại mà người ta sử dụng để tách quặng khỏi đất đá. Chất thải ở các mỏ thường có các hợp chất sulfid-kim loại, chúng có thể tạo thành axít, với khối lượng lớn chúng có thể gây hại đối với đồng ruộng và nguồn nước ở xung quanh. Bùn từ các khu mỏ chảy ra sông suối có thể gây ùn tắc dòng chảy từ đó gây lũ lụt. [B]6. Các lò nung và chế biến hợp kim[/B] Trong quá trình sản xuất và chế biến các kim loại như đồng, ni-ken, kẽm, bạc, cobalt, vàng và cadmium, môi trường bị ảnh hưởng nặng bởi các chất thải như: hydrofluor, sunfua-dioxit, nitơ-oxit khói độc cũng như các kim loại nặng như chì, arsen, chrom, cadmium, ni-ken, đồng và kẽm. Một lượng lớn axít-sunfuaric được sử dụng để chế biến. Chất thải rắn độc hại cũng gây hại đến môi trường. Thông thường con người hít thở các chất độc hại này hoặc chúng thâm nhập vào chuỗi thực phẩm. [B] 7. Chất thải phóng xạ và chất thải từ việc khai thác urani[/B] Chất phóng xạ được sử dụng để sản xuất điện, dùng trong lĩnh vực quân sự và y học. Việc xử lý chất thải phóng xạ từ các lò phản ứng dưới dạng thanh đốt vô cùng khó khăn. Việc chôn vĩnh viễn loại chất thải này hầu như là chuyện không thể. Quá trình khai thác urani tuy không tạo ra chất thải phóng xạ nguy hiểm, nhưng lại tạo ra một lượng lớn chất thải có lượng phóng xạ tương đối thấp. [B]8. Nước thải không được xử lý[/B] Ở nhiều vùng, phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý nước thải mà quay trở lại vòng tuần hoàn của nước. Nước thải không được xử lý chảy vào sông rạch và ao hồ gây thiếu hụt ôxy làm cho nhiều loại động vật và cây cỏ không thể tồn tại. Theo WHO, trong năm 2008, có khoảng 2,6 tỉ người không được tiếp cận với các công trình vệ sinh. Đây chính là nguyên nhân vì sao ở các TP, nước bị ô nhiễm nặng nề bởi chất bài tiết của con người. Mỗi năm có khoảng 1,5 triệu người chết liên quan đến nước thải không được xử lý. [B]9. Ô nhiễm không khí ở các đô thị[/B] Khí thải từ xe máy, ô tô, các nhà máy điện, khu công nghiệp chứa nhiều hợp chất độc hại và bụi mịn. Những chất này khi phản ứng với ánh sáng mặt trời hình thành những hợp chất mới, ví dụ ozon, loại khí này ở gần mặt đất rất độc hại. Theo dự đoán của WHO, mỗi năm có khoảng 865.000 trường hợp tử vong do ô nhiễm không khí gây nên. [B] 10. Sử dụng lại bình ắc quy[/B] Ắc quy ô tô có nhiều tấm chì ngâm trong axít có thể nạp điện để sử dụng nhiều lần. Những bình ắc quy cũ này thường được vận chuyển từ các nước giàu sang các nước nghèo thuộc thế giới thứ ba để tái sử dụng. Việc tháo gỡ các bình ắc quy này được thực hiện hết sức thủ công và không bảo đảm điều kiện an toàn nên thường xảy ra các vụ ngộ độc chì đối với những lao động tiếp xúc trực tiếp với bình ắc quy cũ. Ngoài ra, về lâu dài, nó còn gây ngộ độc mãn tính: chì tích tụ dần do khối lượng rất nhỏ qua hệ thống hô hấp và tích tụ ở xương. [B] Ô nhiễm môi trường có thể do nhiều nguồn khác nhau. [/B][/COLOR][COLOR=#ff0000][B]Nguồn gây ô nhiễm là nguồn thải ra các chất gây ô nhiễm[/B][/COLOR][COLOR=#000000][B][/B] [/COLOR][/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
CÂU HỎI VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ DÂN SỐ
Top