Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Câu hỏi trắc nghiệm về lý thuyết cacbohidrat (Có đáp án)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hai Trieu Kr" data-source="post: 195838" data-attributes="member: 317869"><p><em>Cacbohidrat là một chương quan trọng và xuất hiện nhiều trong các đề thi. Chủ yếu lượng kiến thức của chương này nghiêng về lý thuyết là nhiều, nên việc luyện tập lý thuyết sẽ tạo nền tảng cơ bản để làm bài tập. Từ đó, hãy nắm chắc lý thuyết để không để bị mất điểm. Dưới đây, là những câu hỏi trắc nghiệm về lý thuyết cacbohidrat, mời bạn đọc tham khảo.</em></p><p></p><p><strong><em>Câu 1: </em></strong>Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về </p><p> A. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân. </p><p> B. Khả năng phản ứng với Cu(OH)2.</p><p> C. Thành phần phân tử. </p><p> D. Cấu trúc mạch cacbon.</p><p></p><p><strong><em>Câu 2:</em></strong> Chất không tham gia phản ứng thuỷ phân là :</p><p></p><p> A. Glucozơ, mantozơ. B. Glucozơ, tinh bột. </p><p>C. Glucozơ, xenlulozơ. D. Glucozơ, fructozơ.</p><p></p><p><strong><em>Câu 3:</em></strong> Cacbohiđrat khi thuỷ phân tạo ra 2 phân tử monosaccarit là :</p><p></p><p> A. Saccarozơ, tinh bột. B. Saccarozơ, xenlulozơ.</p><p>C. Mantozơ, saccarozơ. D. Saccarozơ, glucozơ.</p><p></p><p><strong><em>Câu 4:</em></strong> Nhóm gluxit khi thuỷ phân hoàn toàn đều chỉ tạo thành glucozơ là :</p><p></p><p>A. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột. </p><p>B. Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ.</p><p>C. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. </p><p>D. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. </p><p></p><p><strong><em>Câu 5: </em></strong>Trong số các cặp chất sau, cặp chất nào là đồng phân của nhau:</p><p></p><p> A. Tinh bột và xenlulozơ. B. Saccarozơ và glucozơ.</p><p>C. Glucozơ và fructozơ. D. Amilozơ và amilopectin.</p><p></p><p><strong><em>Câu 6: </em></strong>Sacarozơ, mantozơ và glucozơ có chung tính chất là</p><p></p><p>A. Đều bị thuỷ phân. B. Đều tác dụng với Cu(OH)2.</p><p>C. Đều tham gia phản ứng tráng bạc. D. Đều tham gia phản ứng với H2 (Ni,t0).</p><p></p><p><strong><em>Câu 7:</em></strong> Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là</p><p></p><p>A. xenlulozơ. B. tinh bột. </p><p>C. saccarozơ. D. mantozơ.</p><p></p><p><strong><em>Câu 8: </em></strong>Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với ?</p><p></p><p>A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. </p><p>B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.</p><p>C. NaOH. </p><p>D. AgNO3/NH3, đun nóng. </p><p></p><p><strong><em>Câu 9:</em></strong> Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta có thể dùng:</p><p></p><p> A. AgNO3/NH3. B. Quỳ tím. C. Br2/CCl4. D. nước Br2.</p><p></p><p><strong><em>Câu 10:</em></strong> Phản ứng nào sau đây glucozơ đóng vai trò là chất oxi hoá ?</p><p></p><p>A. Tráng gương. B. Tác dụng với Cu(OH)2/OH-, to.</p><p>C. Tác dụng với H2 xúc tác Ni. D. Tác dụng với nước brom.</p><p></p><p><strong><em>Câu 11: </em></strong>Trong thực tế người ta dùng chất nào để tráng gương ?</p><p></p><p> A. CH3CHO. B. HCOOCH3. </p><p>C. Glucozơ. D. HCHO.</p><p></p><p><strong><em>Câu 12: </em></strong>Chất nào sau đây không có nhóm –OH hemiaxetal ?</p><p></p><p> A. Saccarozơ. B. Fructozơ. </p><p>C. Glucozơ. D. Mantozơ.</p><p></p><p><strong><em>Câu 13:</em></strong> Trong phân tử amilopectin các mắt xích ở mạch nhánh và mạch chính liên kết với nhau bằng liên kết nào ?</p><p></p><p> A. α-1,4-glicozit. B. α-1,6-glicozit. C. β-1,4-glicozit. D. A và B.</p><p></p><p><strong><em>Câu 14:</em></strong> Phương trình : 6nCO2 + 5nH2O <img src="https://lh4.googleusercontent.com/_Zz_s9hJkHvhVChgUCeCQpu9qTlCCrtevqbKU-W8sDcChzxwbx_fuLTzsMbe0zylDfwbiCQpgU0LtejQxRrGcf0fsp-A2Z6QGkWLOv1EhuVssDP1zR2AUT8I-YCXLlkg9ooL29GK3rec21Ap" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của quá trình nào sau đây ? </p><p></p><p>A. quá trình hô hấp. B. quá trình quang hợp.</p><p>C. quá trình khử. D. quá trình oxi hoá. </p><p><strong><em>Câu 15:</em></strong> Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:</p><p></p><p> A. 3. B. 4. C. 2. D. 5</p><p></p><p><strong><em>Câu 16 :</em></strong> Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?</p><p></p><p>A. Ancol etylic và đimetyl ete </p><p>B. Glucozơ và fructozơ</p><p>C. Saccarozơ và xenlulozơ </p><p>D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol</p><p></p><p><strong><em>Câu 17: </em></strong>Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là</p><p></p><p> A. glixeron, axit axetic, glucozơ </p><p>B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic</p><p></p><p><strong><em>Câu 18: </em></strong>Chất lỏng hoà tan được xenlulozơ là :</p><p></p><p> A. benzen. B. ete. C. etanol. </p><p>D. nước Svayde.</p><p></p><p><strong><em>Câu 19. </em></strong>Phát biểu nào sau đây không đúng?</p><p></p><p>A. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ</p><p>B. Saccarozơ là đường mía, đường thốt nốt, đường củ cái, đường phèn.</p><p>C. Saccarozơ thuộc loại disaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ.</p><p>D. Saccarozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển thành dạng mạch hở.</p><p></p><p><strong><em>Câu 20: </em></strong>Chất không thủy phân trong môi trường axit là:</p><p></p><p> A. Glucozo B. saccarozo C. xenlulozo D. tinh bột</p><p></p><p><strong><em>Câu 21:</em></strong> Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là</p><p></p><p> A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.</p><p></p><p><strong><em>Câu 22:</em></strong> Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau: </p><p></p><p>(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.</p><p>(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. </p><p>(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.</p><p>(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ. </p><p>(5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là</p><p></p><p> A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.</p><p></p><p><strong><em>Câu 23: </em></strong>Cho các phát biểu sau:</p><p></p><p>(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ</p><p>(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau</p><p>(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3</p><p>(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam</p><p>(e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở</p><p>f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)</p><p>Số phát biểu đúng là</p><p></p><p> A. 5 B. 3 C. 2 D. 4</p><p></p><p><strong><em>Câu 24: </em></strong>Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: </p><p></p><p>(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.</p><p>(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.</p><p>(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. </p><p>(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.</p><p>Số phát biểu đúng là</p><p></p><p> A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.</p><p></p><p><strong><em>Câu 25:</em></strong> Cho các phát biểu sau:</p><p></p><p>(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;</p><p>(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; </p><p>(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;</p><p>(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit. Phát biểu đúng là</p><p></p><p> A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4).</p><p></p><p><strong><em>Câu 26:</em></strong> Cho các phát biểu sau:</p><p></p><p>(1). Giấy viết, vải sợi bông chứa nhiều xenlulozơ.</p><p>(2). Glucozơ là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước và có vị ngọt.</p><p>(3). Trong máu người có nồng độ glucozơ hầu như không đổi khoảng 0,1%.</p><p>(4). Thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.</p><p>(5). Sobitol là một hợp chất tạp chức.</p><p>(6). Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực.</p><p></p><p> Tổng số phát biểu đúng là :</p><p></p><p> A. 5 B. 6 C. 3 D. 4</p><p></p><p><strong><em>Câu 27: </em></strong>Cho các chất X, Y, Z, T thỏa mãn bảng sau :</p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td> Chất<br /> Thuốc thử </td><td>X</td><td>Y</td><td>Z</td><td>T</td></tr><tr><td>NaOH</td><td>Có phản ứng</td><td>Có phản ứng</td><td>Không phản ứng</td><td>Có phản ứng</td></tr><tr><td>NaHCO3</td><td>Sủi bọt khí</td><td>Không phản ứng</td><td>Không phản ứng</td><td>Không phản ứng</td></tr><tr><td>Cu(OH)2</td><td>hòa tan</td><td>Không phản ứng</td><td>Hòa tan</td><td>Không phản ứng</td></tr><tr><td>AgNO3/NH3</td><td>Không tráng gương</td><td>Có tráng gương</td><td>Tráng gương</td><td>Không phản ứng</td></tr></table><p>X, Y, Z, T lần lượt là</p><p></p><p> A. CH3COOH, CH3COOCH3, glucozơ, CH3CHO </p><p> B. CH3COOH, HCOOCH3 , glucozơ, phenol.</p><p> C. HCOOH, CH3COOH, glucozơ, phenol.</p><p> D. HCOOH, HCOOCH3, fructozơ, phenol</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hai Trieu Kr, post: 195838, member: 317869"] [I]Cacbohidrat là một chương quan trọng và xuất hiện nhiều trong các đề thi. Chủ yếu lượng kiến thức của chương này nghiêng về lý thuyết là nhiều, nên việc luyện tập lý thuyết sẽ tạo nền tảng cơ bản để làm bài tập. Từ đó, hãy nắm chắc lý thuyết để không để bị mất điểm. Dưới đây, là những câu hỏi trắc nghiệm về lý thuyết cacbohidrat, mời bạn đọc tham khảo.[/I] [B][I]Câu 1: [/I][/B]Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về A. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân. B. Khả năng phản ứng với Cu(OH)2. C. Thành phần phân tử. D. Cấu trúc mạch cacbon. [B][I]Câu 2:[/I][/B] Chất không tham gia phản ứng thuỷ phân là : A. Glucozơ, mantozơ. B. Glucozơ, tinh bột. C. Glucozơ, xenlulozơ. D. Glucozơ, fructozơ. [B][I]Câu 3:[/I][/B] Cacbohiđrat khi thuỷ phân tạo ra 2 phân tử monosaccarit là : A. Saccarozơ, tinh bột. B. Saccarozơ, xenlulozơ. C. Mantozơ, saccarozơ. D. Saccarozơ, glucozơ. [B][I]Câu 4:[/I][/B] Nhóm gluxit khi thuỷ phân hoàn toàn đều chỉ tạo thành glucozơ là : A. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột. B. Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. C. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. [B][I]Câu 5: [/I][/B]Trong số các cặp chất sau, cặp chất nào là đồng phân của nhau: A. Tinh bột và xenlulozơ. B. Saccarozơ và glucozơ. C. Glucozơ và fructozơ. D. Amilozơ và amilopectin. [B][I]Câu 6: [/I][/B]Sacarozơ, mantozơ và glucozơ có chung tính chất là A. Đều bị thuỷ phân. B. Đều tác dụng với Cu(OH)2. C. Đều tham gia phản ứng tráng bạc. D. Đều tham gia phản ứng với H2 (Ni,t0). [B][I]Câu 7:[/I][/B] Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. mantozơ. [B][I]Câu 8: [/I][/B]Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với ? A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. NaOH. D. AgNO3/NH3, đun nóng. [B][I]Câu 9:[/I][/B] Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta có thể dùng: A. AgNO3/NH3. B. Quỳ tím. C. Br2/CCl4. D. nước Br2. [B][I]Câu 10:[/I][/B] Phản ứng nào sau đây glucozơ đóng vai trò là chất oxi hoá ? A. Tráng gương. B. Tác dụng với Cu(OH)2/OH-, to. C. Tác dụng với H2 xúc tác Ni. D. Tác dụng với nước brom. [B][I]Câu 11: [/I][/B]Trong thực tế người ta dùng chất nào để tráng gương ? A. CH3CHO. B. HCOOCH3. C. Glucozơ. D. HCHO. [B][I]Câu 12: [/I][/B]Chất nào sau đây không có nhóm –OH hemiaxetal ? A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Mantozơ. [B][I]Câu 13:[/I][/B] Trong phân tử amilopectin các mắt xích ở mạch nhánh và mạch chính liên kết với nhau bằng liên kết nào ? A. α-1,4-glicozit. B. α-1,6-glicozit. C. β-1,4-glicozit. D. A và B. [B][I]Câu 14:[/I][/B] Phương trình : 6nCO2 + 5nH2O [IMG]https://lh4.googleusercontent.com/_Zz_s9hJkHvhVChgUCeCQpu9qTlCCrtevqbKU-W8sDcChzxwbx_fuLTzsMbe0zylDfwbiCQpgU0LtejQxRrGcf0fsp-A2Z6QGkWLOv1EhuVssDP1zR2AUT8I-YCXLlkg9ooL29GK3rec21Ap[/IMG] (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của quá trình nào sau đây ? A. quá trình hô hấp. B. quá trình quang hợp. C. quá trình khử. D. quá trình oxi hoá. [B][I]Câu 15:[/I][/B] Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5 [B][I]Câu 16 :[/I][/B] Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Ancol etylic và đimetyl ete B. Glucozơ và fructozơ C. Saccarozơ và xenlulozơ D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol [B][I]Câu 17: [/I][/B]Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. glixeron, axit axetic, glucozơ B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic [B][I]Câu 18: [/I][/B]Chất lỏng hoà tan được xenlulozơ là : A. benzen. B. ete. C. etanol. D. nước Svayde. [B][I]Câu 19. [/I][/B]Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ B. Saccarozơ là đường mía, đường thốt nốt, đường củ cái, đường phèn. C. Saccarozơ thuộc loại disaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ. D. Saccarozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển thành dạng mạch hở. [B][I]Câu 20: [/I][/B]Chất không thủy phân trong môi trường axit là: A. Glucozo B. saccarozo C. xenlulozo D. tinh bột [B][I]Câu 21:[/I][/B] Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. [B][I]Câu 22:[/I][/B] Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân. (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ. (5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. [B][I]Câu 23: [/I][/B]Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam (e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β) Số phát biểu đúng là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 [B][I]Câu 24: [/I][/B]Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. [B][I]Câu 25:[/I][/B] Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit. Phát biểu đúng là A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4). [B][I]Câu 26:[/I][/B] Cho các phát biểu sau: (1). Giấy viết, vải sợi bông chứa nhiều xenlulozơ. (2). Glucozơ là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước và có vị ngọt. (3). Trong máu người có nồng độ glucozơ hầu như không đổi khoảng 0,1%. (4). Thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng. (5). Sobitol là một hợp chất tạp chức. (6). Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực. Tổng số phát biểu đúng là : A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 [B][I]Câu 27: [/I][/B]Cho các chất X, Y, Z, T thỏa mãn bảng sau : [TABLE] [TR] [TD] Chất Thuốc thử [/TD] [TD]X[/TD] [TD]Y[/TD] [TD]Z[/TD] [TD]T[/TD] [/TR] [TR] [TD]NaOH[/TD] [TD]Có phản ứng[/TD] [TD]Có phản ứng[/TD] [TD]Không phản ứng[/TD] [TD]Có phản ứng[/TD] [/TR] [TR] [TD]NaHCO3[/TD] [TD]Sủi bọt khí[/TD] [TD]Không phản ứng[/TD] [TD]Không phản ứng[/TD] [TD]Không phản ứng[/TD] [/TR] [TR] [TD]Cu(OH)2[/TD] [TD]hòa tan[/TD] [TD]Không phản ứng[/TD] [TD]Hòa tan[/TD] [TD]Không phản ứng[/TD] [/TR] [TR] [TD]AgNO3/NH3[/TD] [TD]Không tráng gương[/TD] [TD]Có tráng gương[/TD] [TD]Tráng gương[/TD] [TD]Không phản ứng[/TD] [/TR] [/TABLE] X, Y, Z, T lần lượt là A. CH3COOH, CH3COOCH3, glucozơ, CH3CHO B. CH3COOH, HCOOCH3 , glucozơ, phenol. C. HCOOH, CH3COOH, glucozơ, phenol. D. HCOOH, HCOOCH3, fructozơ, phenol Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Câu hỏi trắc nghiệm về lý thuyết cacbohidrat (Có đáp án)
Top