Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết trọng tâm Saccarozơ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hai Trieu Kr" data-source="post: 196266" data-attributes="member: 317869"><p><strong>Saccarozo là một loại đường mía, thuộc đisaccarit. Cần ghi nhớ các tính chất vật lí và hóa học của chất. Bên cạnh đó là một số phản ứng thông dụng để tính toán. Lý thuyết về saccarozo là quan trọng để lấy điểm trong các đề thi.</strong></p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]8350[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><strong><em>Cấu tạo saccarozo (Nguồn: Internet)</em></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p>Câu 1. Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có</p><p>A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit.</p><p></p><p>Câu 2. Chất thuộc loại đisaccarit là</p><p>A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.</p><p></p><p>Câu 3. Saccarozơ và glucozơ đều có</p><p>A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.</p><p>B. phản ứng với dung dịch NaCl.</p><p>C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.</p><p>D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.</p><p></p><p>Câu 4. Khi thủy phân saccarozơ thì thu được sản phẩm là :</p><p>A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ.</p><p></p><p>Câu 5. Saccarozơ và mantozơ là:</p><p>A. monosaccarit B. Gốc glucozơ C. Đồng phân D. Polisaccarit</p><p></p><p>Câu 6. Hai ống nghiệm không nhãn, chứa riêng hai dung dịch: saccarozơ và glixerol. Để phân biệt 2 dung dịch, người ta phải thực hiện các bước sau:</p><p>A. Thủy phân trong dung dịch axit vô cơ lỏng.</p><p>B. Cho tác dụng với Cu(OH)2 hoặc thực hiện phản ứng tráng gương.</p><p>C. đun với dung dịch axit vô cơ loãng, trung hòa bằng dung dịch kiềm, thực hiện phản ứng tráng gương.</p><p>D. cho tác dụng với H2O rồi đem tráng gương.</p><p></p><p>Câu 7. Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm giống nhau:</p><p>A. Đều là đisaccarit.</p><p>B. Đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 cho ra bạc.</p><p>C. Đều là hợp chất cacbohiđrat.</p><p>D. Đều phản ứng được với Cu(OH)2, tạo kết tủa đỏ gạch.</p><p></p><p>Câu 8. Cách phân biệt nào sau đây là đúng ?</p><p>A. Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và glucozơ ở nhiệt độ phòng sẽ thấy dung dịch glixerol hóa màu xanh còn dung dịch glucozơ thì không tạo thành dung dịch màu xanh.</p><p>B. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol và saccarozơ, sau đó sục khí CO2 vào mỗi dung dịch, ở dung dịch nào có kết tủa trắng là saccarozơ, không là glixerol.</p><p>C. Để phân biệt dung dịch glucozơ và saccarozơ, ta cho chúng tráng gương, ở dung dịch nào có kết tủa sáng bóng là glucozơ.</p><p>D. Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và saccarozơ, dung dịch nào tạo dung dịch màu xanh lam trong suốt là glixerol.</p><p></p><p>Câu 9. Khi thủy phân saccarozơ thì thu được:</p><p>A. Glucozơ B. Glucozơ và fructozơ C. Fructozơ D. Ancol etylic</p><p></p><p>Câu 10. Saccarozơ là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử :</p><p>A. C12H22O11 B. (C6H10O5)n</p><p>C. C6H12O6 D. C11H22O12</p><p></p><p>Câu 11. Thủy phân X được sản phẩm gồm glucozơ và fructozơ. X là</p><p>A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ</p><p></p><p>Câu 12. Saccarozơ và glucozơ đều có:</p><p>A. Phản ứng với dung dịch NaCl.</p><p>B. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.</p><p>C. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.</p><p>D. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng.</p><p></p><p>Câu 13. Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do:</p><p>A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.</p><p>B. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.</p><p>C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ</p><p>D. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ.</p><p></p><p>Câu 14. Đường saccarozơ (đường mía) thuộc loại saccarit nào?</p><p>A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Trisaccarit</p><p></p><p>Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng ?</p><p>A. Saccarozơ thuộc loại đisaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ.</p><p>B. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ.</p><p>C. Saccarozozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển thành dạng mạch hở.</p><p>D. Saccarozơ là đường mía, đường thốt nốt, đường củ cải, đường phèn.</p><p></p><p>Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng ?</p><p>A. Saccarozơ thuộc loại đisaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ.</p><p>B. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ.</p><p>C. Saccarozozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển thành dạng mạch hở.</p><p>D. Saccarozơ là đường mía, đường thốt nốt, đường củ cải, đường kính đường phèn.</p><p></p><p>Câu 17. Điểm giống nhau của glucozơ và saccarozơ là</p><p>A. đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.</p><p>B. đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo Ag.</p><p>C. đều bị thuỷ phân trong dung dịch axit.</p><p>D. đều phản ứng với H2 có xúc tác Ni nung nóng cùng thu được một ancol đa chức.</p><p></p><p>Câu 18. Cho các chất sau: Glucozơ (1); Fructozơ (2); Saccarozơ (3). Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ ngọt là:</p><p>A. (1) < (3) < (2) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (1) < (2) D. (3) < (2) < (1)</p><p></p><p>Câu 19.Saccarozơ hóa than khi gặp H2SO4 đặc theo phản ứng:</p><p>C12H22O11 + H2SO4 -> SO2 + CO2 + H2O</p><p>Tổng các hệ số cân bằng (tối giản) của phương trình phản ứng trên là</p><p>A. 57. B. 85. C. 96. D. 100.</p><p></p><p>Câu 20. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là</p><p>A. đường phèn. B. mật mía. C. mật ong. D. đường kính.</p><p></p><p>Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hai Trieu Kr, post: 196266, member: 317869"] [B]Saccarozo là một loại đường mía, thuộc đisaccarit. Cần ghi nhớ các tính chất vật lí và hóa học của chất. Bên cạnh đó là một số phản ứng thông dụng để tính toán. Lý thuyết về saccarozo là quan trọng để lấy điểm trong các đề thi.[/B] [CENTER][ATTACH type="full" alt="20220710_101930.png"]8350[/ATTACH] [B][I]Cấu tạo saccarozo (Nguồn: Internet)[/I][/B] [/CENTER] Câu 1. Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. Câu 2. Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 3. Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 4. Khi thủy phân saccarozơ thì thu được sản phẩm là : A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 5. Saccarozơ và mantozơ là: A. monosaccarit B. Gốc glucozơ C. Đồng phân D. Polisaccarit Câu 6. Hai ống nghiệm không nhãn, chứa riêng hai dung dịch: saccarozơ và glixerol. Để phân biệt 2 dung dịch, người ta phải thực hiện các bước sau: A. Thủy phân trong dung dịch axit vô cơ lỏng. B. Cho tác dụng với Cu(OH)2 hoặc thực hiện phản ứng tráng gương. C. đun với dung dịch axit vô cơ loãng, trung hòa bằng dung dịch kiềm, thực hiện phản ứng tráng gương. D. cho tác dụng với H2O rồi đem tráng gương. Câu 7. Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm giống nhau: A. Đều là đisaccarit. B. Đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 cho ra bạc. C. Đều là hợp chất cacbohiđrat. D. Đều phản ứng được với Cu(OH)2, tạo kết tủa đỏ gạch. Câu 8. Cách phân biệt nào sau đây là đúng ? A. Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và glucozơ ở nhiệt độ phòng sẽ thấy dung dịch glixerol hóa màu xanh còn dung dịch glucozơ thì không tạo thành dung dịch màu xanh. B. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol và saccarozơ, sau đó sục khí CO2 vào mỗi dung dịch, ở dung dịch nào có kết tủa trắng là saccarozơ, không là glixerol. C. Để phân biệt dung dịch glucozơ và saccarozơ, ta cho chúng tráng gương, ở dung dịch nào có kết tủa sáng bóng là glucozơ. D. Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và saccarozơ, dung dịch nào tạo dung dịch màu xanh lam trong suốt là glixerol. Câu 9. Khi thủy phân saccarozơ thì thu được: A. Glucozơ B. Glucozơ và fructozơ C. Fructozơ D. Ancol etylic Câu 10. Saccarozơ là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử : A. C12H22O11 B. (C6H10O5)n C. C6H12O6 D. C11H22O12 Câu 11. Thủy phân X được sản phẩm gồm glucozơ và fructozơ. X là A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Câu 12. Saccarozơ và glucozơ đều có: A. Phản ứng với dung dịch NaCl. B. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. C. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. D. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Câu 13. Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do: A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ. C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ D. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ. Câu 14. Đường saccarozơ (đường mía) thuộc loại saccarit nào? A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Trisaccarit Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Saccarozơ thuộc loại đisaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ. B. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ. C. Saccarozozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển thành dạng mạch hở. D. Saccarozơ là đường mía, đường thốt nốt, đường củ cải, đường phèn. Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Saccarozơ thuộc loại đisaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ. B. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ. C. Saccarozozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển thành dạng mạch hở. D. Saccarozơ là đường mía, đường thốt nốt, đường củ cải, đường kính đường phèn. Câu 17. Điểm giống nhau của glucozơ và saccarozơ là A. đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo Ag. C. đều bị thuỷ phân trong dung dịch axit. D. đều phản ứng với H2 có xúc tác Ni nung nóng cùng thu được một ancol đa chức. Câu 18. Cho các chất sau: Glucozơ (1); Fructozơ (2); Saccarozơ (3). Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ ngọt là: A. (1) < (3) < (2) B. (2) < (3) < (1) C. (3) < (1) < (2) D. (3) < (2) < (1) Câu 19.Saccarozơ hóa than khi gặp H2SO4 đặc theo phản ứng: C12H22O11 + H2SO4 -> SO2 + CO2 + H2O Tổng các hệ số cân bằng (tối giản) của phương trình phản ứng trên là A. 57. B. 85. C. 96. D. 100. Câu 20. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là A. đường phèn. B. mật mía. C. mật ong. D. đường kính. Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Kiến thức cơ bản Hóa
Hóa học 12
Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết trọng tâm Saccarozơ
Top