Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Địa lý 9
Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp môn địa lí 9, giúp mình
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="vàng" data-source="post: 36497" data-attributes="member: 30905"><p><strong><span style="font-family: 'Arial'">18. Ý nghĩa của việc cải tạo đất mặn, đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long.</span></strong></p><p> <strong><span style="font-family: 'Arial'">- </span></strong><span style="font-family: 'Arial'">Là nội dung cơ bản trong việc cải tạo và sử dụng tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long.</span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Hai loại đất này chiếm S lớn (2,5 / 4 tr.ha) nếu cải tạo tốt là một xu hướng đúng và tích cực để mở rộng diện tích đất trồng trọt, tăng sản lượng...</span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">- Đất đai được cải tạo tốt thì thảm thực vật phát triển tốt => có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái...............</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>19. Những điều kiện thuận lợi để đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'">* <strong> Về điều kiện tự nhiên:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Là đồng bằng rộng lớn nhất nước ta: 39734 km2.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ (1,2 triệu ha), diện tích trồng lúa lớn: 3834,8 nghìn ha (>51% của cả nước).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, giàu nhiệt độ và ánh sáng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Lượng mưa lớn, nguồn nước dồi dào, phong phú. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Có vị trí địa lí thuận lợi: 3 mặt giáp biển............</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">* <strong>Về kinh tế - xã hội:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Dân đông, nguồn lao động dồi dào.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Người dân cần cù, năng động, có kinh nghiệm trồng lúa, thích ứng linh hoạt với nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Nhà nước đầu tư áp dụng đưa tiến bộ khoa học - kĩ thuật vào sản xuất => hàng hoá chiếm lĩnh thị trường.</span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">===>> Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm số 1 về sản xuất lương thực, thực phẩm. Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu lúa gạo của nước ta.</span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"></span><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>20. Phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển vì:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span><span style="font-family: 'Arial'">- Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng: đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, khai thác các khoáng sản biển, du lịch biển, giao thông vận tải biển... Chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Môi trường biển là không thể chia cắt được, vì vậy dễ gây ra những tác động dây chuyền.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Môi trường đảo nhỏ và có tính cô lập, rất nhạy cảm trước các tác động.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Phát triển tổng hợp kinh tế biển => phát triển thế mạnh của từng ngành.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các ngành kinh tế, hỗ trợ cho nhau cùng phát triển. Làm thay đổi mạnh mẽ kinh tế của vùng...........</span></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>10. Vùng kinh tế trọng điểm.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>* Khái niệm về vùng kinh tế trọng điểm.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Là vùng do Nhà nước quyết định đầu tư.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Là vùng tập trung lớn về công nghiệp và thương mại, dịhc vụ nhằm thu hút nhiều đầu tư trong và ngoài nước.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Là vùng có kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt là công nghiệp.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Có tác động lớn đến sự phát triển của khu vực và của cả nước.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>* Vài nét về vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Gồm 7 tỉnh thành: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Diện tích: 15,3 nghìn km2.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Dân số: 13 triệu người (năm 2002).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>* Ý nghĩa của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: </strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span><span style="font-family: 'Arial'">Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="vàng, post: 36497, member: 30905"] [B][FONT=Arial]18. Ý nghĩa của việc cải tạo đất mặn, đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long.[/FONT][/B] [B][FONT=Arial]- [/FONT][/B][FONT=Arial]Là nội dung cơ bản trong việc cải tạo và sử dụng tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long.[/FONT] [FONT=Arial]- Hai loại đất này chiếm S lớn (2,5 / 4 tr.ha) nếu cải tạo tốt là một xu hướng đúng và tích cực để mở rộng diện tích đất trồng trọt, tăng sản lượng...[/FONT] [FONT=Arial]- Đất đai được cải tạo tốt thì thảm thực vật phát triển tốt => có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái............... [B] 19. Những điều kiện thuận lợi để đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước. [/B][/FONT] [FONT=Arial]* [B] Về điều kiện tự nhiên:[/B] - Là đồng bằng rộng lớn nhất nước ta: 39734 km2. - Địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ (1,2 triệu ha), diện tích trồng lúa lớn: 3834,8 nghìn ha (>51% của cả nước). - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, giàu nhiệt độ và ánh sáng. - Lượng mưa lớn, nguồn nước dồi dào, phong phú. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. - Có vị trí địa lí thuận lợi: 3 mặt giáp biển............ * [B]Về kinh tế - xã hội:[/B] - Dân đông, nguồn lao động dồi dào. - Người dân cần cù, năng động, có kinh nghiệm trồng lúa, thích ứng linh hoạt với nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá. - Nhà nước đầu tư áp dụng đưa tiến bộ khoa học - kĩ thuật vào sản xuất => hàng hoá chiếm lĩnh thị trường.[/FONT] [FONT=Arial]===>> Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm số 1 về sản xuất lương thực, thực phẩm. Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu lúa gạo của nước ta. [/FONT][FONT=Arial][B] 20. Phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển vì:[/B] [/FONT][FONT=Arial]- Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng: đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, khai thác các khoáng sản biển, du lịch biển, giao thông vận tải biển... Chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế. - Môi trường biển là không thể chia cắt được, vì vậy dễ gây ra những tác động dây chuyền. - Môi trường đảo nhỏ và có tính cô lập, rất nhạy cảm trước các tác động. - Phát triển tổng hợp kinh tế biển => phát triển thế mạnh của từng ngành. - Tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các ngành kinh tế, hỗ trợ cho nhau cùng phát triển. Làm thay đổi mạnh mẽ kinh tế của vùng...........[/FONT] [FONT=Arial][B]10. Vùng kinh tế trọng điểm.[/B] [B]* Khái niệm về vùng kinh tế trọng điểm.[/B] - Là vùng do Nhà nước quyết định đầu tư. - Là vùng tập trung lớn về công nghiệp và thương mại, dịhc vụ nhằm thu hút nhiều đầu tư trong và ngoài nước. - Là vùng có kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt là công nghiệp. - Có tác động lớn đến sự phát triển của khu vực và của cả nước. [B]* Vài nét về vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.[/B] - Gồm 7 tỉnh thành: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc. - Diện tích: 15,3 nghìn km2. - Dân số: 13 triệu người (năm 2002). [B]* Ý nghĩa của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: [/B] [/FONT][FONT=Arial]Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Địa lý 9
Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp môn địa lí 9, giúp mình
Top