Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Câu hỏi chọn lọc ôn thi tốt nghiệp môn địa lí 12
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Nhân Dược" data-source="post: 97435" data-attributes="member: 128086"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><a href="https://nguyenhien.4rumer.com/t51-topic#59" target="_blank"><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">Câu hỏi chọn lọc ôn thi tốt nghiệp môn địa lí 12</span></span></a></span></strong><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"></span></p><p></p><p> </p><p> <span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>Câu 1:</strong> Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc đổi mới ở nước ta? Tại sao nước ta đặt ra vấn đề đổi mới KT-XH? Công cuộc Đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn nào?</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">a)Bối cảnh</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có ảnh hưởng đến công cuộc đổi mới ở nước ta:</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Xu hướng tăng cường quan hệ, liên kết quốc tế mở rộng đã thúc đẩy quá trình hội nhập, đổi mới nhanh chóng và toàn diện nền KT-XH đất nước.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Việc phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ cho phép nước ta học tập kinh nghiệm sản xuất, tranh thủ nguồn vốn và khoa học, công nghệ từ bên ngoài góp phần phát triển kinh tế.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Bối cảnh quốc tế đặt nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt về kinh tế nên cần có những chính sách thích hợp nhằm phát triển ổn định bền vững về mặt KT-XH.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">b) Tại sao?</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Sau khi đất nước thống nhất năm 1975, nền kinh tế nước ta chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh và lại đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Bối cảnh trong nước và quốc tế cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX diễn biến hết sức phức tạp.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Nước ta nằm trong tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát ở mức 3 con số, đời sống người dân khó khăn.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Những đường lối và chính sách cũ phông phù hợp với tình hình mới. Vì vậy, để thay đổi bộ mặt kinh tế cần phải đổi mới.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">c) thành tựu ?</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Tỷ lệ tăng trưởng GDP từ 0,2 % vào giai đoạn 1975 - 1980 đã tăng lên 6,0 % và năm 1988, tăng lên 8,4 % vào năm 2005. </span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cho tới đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, trong cơ cấu GDP, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng nhỏ. Từng bước tỷ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm, đến năm 2005 đạt chỉ còn 21,0 %. Tỷ trọng của công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất, đến năm 2005 đạt xấp xỉ 41 %, vượt cả tỷ trọng của khu vực dịch vụ (38,0 %).</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét. Một mặt hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, phát triên các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn. Mặt khác, những vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo cũng được ưu tiên phát triển.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Nước ta đạt được những thành tựu to lớn trong xóa đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của đông đảo nhân dân được cải thiện rõ rệt.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>Câu 2: </strong>Vị trí địa lý nước ta mang đến những thuận lợi và khó khăn gì cho quá trình phát triển KT-XH ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Thuận lợi,khó khăn</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">a/ Thuận lợi:</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Thuận lợi giao lưu buôn bán, văn hóa với các nước trong khu vực và thế giới.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Nguồn khoáng sản phong phú là cơ sở quan trọng phát triển công nghiệp.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất và sự sinh trưởng, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-SV phong phú, đa dạng về số lượng và chủng loại.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">b/ Khó khăn:</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ…, vấn đề an ninh quốc phòng hết sức nhạy cảm.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">- ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">a/ Ý nghĩa về tự nhiên</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">- Nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới và chịu ảnh hưởng của khu vực gió mùa châu Á làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Giáp biển Đông nên chịu ẩnh hưởng sâu sắc của biển, thiên nhiên bốn mùa xanh tốt.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">- Nằm ở nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư động thực vật tạo nên sự đa dạng về động – thực vật.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Nằm trên vành đai sinh khoáng châu Á-Thái Bình Dương nên có nhiều tài nguyên khoáng sản. </span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">- Có sự phân hoá đa dạng về tự nhiên: phân hoá Bắc – Nam, miền núi và đồng bằng…</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">* Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán…</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">b/ Ý nghĩa về kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">- Về kinh tế:</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông hàng hải, hàng không, đường bộ với các nước trên thế giới.</span></span></p><p> <span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới.</span></span><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Symbol'">à</span></span><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các nghành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch…)</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">- Về văn hóa- xã hội: nằm ở nơi giao thoa các nền văn hóa nên có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa . Đây cũng là thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">- Về chính trị quốc phòng: vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á. Biển Đông có ý nghĩa chiến lược trong công cuộc phát triển và bảo vệ đất nước. </span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">*Khó khăn: vừa hợp tác vừa cạnh tranh quyết liệt trên thị trường thế giới.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>Câu 3: </strong>Nên đặc điểm của giai đoạn Cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta? Vì sao nói giai đoạn Cổ kiến tạo là giai đoạn có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển lãnh thổ nước ta?</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">- Đặc điểm</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">a/ Diễn ra trong thời kỳ khá dài, tới 475 triệu năm.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">Giai đoạn cổ kiến bắt đầu từ kỷ Cambri, cách đây 540 triệu năm, chấm dứt vào kỷ Krêta, cách đây 65 triệu năm.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">b/ Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát triển tự nhiên nước ta.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">Trong giai đoạn này tại lãnh thổ nước ta hiện nay có nhiều khu vực chìm ngập dưới biển trong các pha trầm tích và được nâng lên trong các pha uốn nếp của các kỳ vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini thuộc đại Cổ sinh, các kỳ vận động tạo núi Inđôxini và Kimêri thuộc đại Trung sinh.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">Đất đá của giai đoạn này rất cổ, có cả các loại trầm tích (trầm tích biển và trầm tích lục địa), macma và biến chất.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">Các đá trầm tích biển phân bố rộng khắp trên lãnh thổ, đặc biệt đá vôi tuổi Đêvon và Cacbon-Pecmi có nhiều ở miền Bắc. </span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">Các hoạt động uốn nếp và nâng lên diễn ra ở nhiều nơi : trong đại Cổ sinh là các địa khối thượng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum; trong đại Trung sinh là các dãy núi có hướng Tây Bắc – Đông Nam ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, các dãy núi có hướng vòng cung ở Đông Bắc và khu vực núi cao ở Nam Trung Bộ.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">Kèm theo các hoạt động uốn nếp tạo núi và sụt võng là các đứt gãy, động đất có các loại đá macma xâm nhập và mac ma phun trào như granit, riôlit, anđêzit cùng các khoáng quý như : đồng, sắt, thiếc, vàng , bạc, đá quý.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">c/ Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lý nhiệt đới ở nước ta đã rất phát triển.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">Các điều kiện cổ địa lý của vùng nhiệt đới ẩm ở nước ta vào giai đoạn này đã được hình thành và phát triển thuận lợi mà dấu vết để lại là các hóa đá san hô tuổi Cổ sinh, các hóa đá than tuổi Trung sinh cùng nhiều loài sinh vật cổ khác.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">Có thể nói về cơ bản đại bộ phận lãnh thổ Việt Nam hiện nay đã được định hình từ khi kết thúc giai đoạn cổ kiến tạo. </span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">- Vì sao ?</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Trong giai đoạn này nhiều bộ phận lãnh thổ được nâng lên trong các pha uốn nếp của các kỳ vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini thuộc đại Cổ sinh, các kỳ vận động tạo núi Inđôxini và Kimêri thuộc đại Trung sinh hình thành các khu vực lãnh thổ nước ta.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Giai đoạn này cũng còn có các sụt võng, đứt gãy hình thành các loại đá và các loại khoáng sản trên lãnh thổ nước ta.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Các điều kiện cổ địa lý của vùng nhiệt đới ẩm nước ta giai đoạn này được hình thành và phát triển thuận lợi.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>Câu 4: </strong>Hãy nêu đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta?</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">a/ Diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta (bắt đầu cách đây 65 triêụ năm và dẫn tiếp tục cho đến ngày hôm nay).</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">b/ Chịu sự tác động mạnh mẽ của kỳ vận động tạo núi Anpơ-Hymalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu:</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Vận động tạo núi Anpơ - Hymalaya có tác động đến lãnh thổ nước ta bắt đầu từ kỷ Nêôgen, cách đây 23 triệu năm, cho đến ngày nay.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Do chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ - Hymalaya, trên lãnh thổ nước ta đã xảy ra các hoạt động như: uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lắp các bồn trũng lục địa.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">Cũng vào giai đoạn này, đặc biệt trong kỷ Đệ Tứ, khí hậu Trái Đất có những biến đổi lớn với những thời kỳ băng hà gây nên tình trạng dao động lớn của mực nước biển. Đã có nhiều lần biển tiến và biển lùi trên lãnh thổ nước ta mà dấu vết để lại là thềm biển, cồn cát, các ngấn nước trên vách đá ở vùng ven biển và các đảo ven bờ.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">c/ Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đát nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">Ảnh hưởng của hoạt động Tân kiến tạo ở nước ta làm cho các quá trình địa mạo như hoạt động xâm thực, bồi tụ được đẩy mạnh, hệ thống sông suối đã bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn, mà điển hình nhất là đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ, các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí đốt, than nâu, bôxit.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">Các điều kiện tự nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong quá trình tự nhiên như quá trình phong hóa và hình thành đất, trong nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú và đa dạng của thổ nhưỡng và giới sinh vật đã tạo nên diện mạo và sắc thái của thiên nhiên nước ta ngày nay.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>Câu 5:</strong> Địa hình nước ta có những đặc điểm cơ bản nào ? Với địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì ?</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Đặc điểm</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">a/ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích cả nước, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích cả nước.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Đồi núi thấp chiếm hơn 60%, nếu kể cả đồng bằng thì địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao trên 2000m chiếm khoảng 1% diện tích cả nước.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">b/ Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng:</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">- Địa hình được trẻ hóa và có tính phân bật rõ rệt.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">- Địa hình gồm 2 hướng chính:</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Hướng Tây Bắc-Đông Nam: dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Hướng vòng cung: các dãy núi vùng Đông Bắc, Nam Trường Sơn.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">c/ Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: quá trình xâm thực và bồi tụ diễn ra mạnh mẽ.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">d/ Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người </span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">- Với địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì ?</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">a/ Thuận lợi:</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Khoáng sản: Nhiều loại, như: đồng, chì, thiếc, sắt, crôm, bô xít, apatit, than đá, vật liệu xây dựng…Thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp phát triển.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Thuỷ năng: sông dốc, nhiều nước, nhiều hồ chứa…Có tiềm năng thuỷ điện lớn.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Rừng: chiếm phần lớn diện tích, trong rừng có nhiều gỗ quý, nhiều loại động thực vật, cây dược liệu, lâm thổ sản, đặc biệt là ở các vườn quốc gia…Nên thuận lợi cho bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ môi trường, bảo vệ đất, khai thác gỗ…</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Đất trồng và đồng cỏ: Thuận lợi cho hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ….), vùng đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi đại gia súc. Vùng cao còn có thể nuôi trồng các loài động thực vật cận nhiệt và ôn đới.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">+ Du lịch: điều kiện địa hình, khí hậu, rừng, môi trường sinh thái…thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan…</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">b/ Khó khăn: xói mòn đất, đất bị hoang hoá, địa hình hiểm trở đi lại khó khăn, nhiều thiên tai: lũ quét, mưa đá, sương muối…Khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất của dân cư, đầu tư tốn kém, chi phí lớn cho phòng và khắc phục thiên tai.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'"></span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'"><strong>Câu 6:</strong> Biển Đông có những đặc điểm gì ? Biển Đông có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu nước ta ?</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">-Đặc điểm</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">- Biển Đông là một vùng biển rộng và lớn trên thế giới, có diện tích 3,477 triệu km2.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">- Là biển tương đối kín, tạo nên tính chất khép kín của dòng hải lưu với hướng chảy chịu ảnh hưởng của gió mùa.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">- Biển Đông trải dài từ xích đạo đến chí tuyến Bắc, nằm trong vùng nội chí tuyến nên là một vùng biển có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.</span></span></p><p><span style="color: #4E2E08"><span style="font-family: 'Verdana'">- Biển Đông giàu khoáng sản và hải sản. Thành phần sinh vật cũng tiêu biểu cho vùng nhiệt đới, số lượng loài rất phong phú.</span></span></p><p></p><p>(sưu tầm)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Nhân Dược, post: 97435, member: 128086"] [CENTER][B] [SIZE=4][URL="https://nguyenhien.4rumer.com/t51-topic#59"][COLOR=#4E2E08][FONT=Verdana]Câu hỏi chọn lọc ôn thi tốt nghiệp môn địa lí 12[/FONT][/COLOR][/URL][/SIZE][/B][SIZE=4] [/SIZE][/CENTER] [COLOR=#4E2E08][FONT=Verdana][B]Câu 1:[/B] Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc đổi mới ở nước ta? Tại sao nước ta đặt ra vấn đề đổi mới KT-XH? Công cuộc Đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn nào? a)Bối cảnh Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có ảnh hưởng đến công cuộc đổi mới ở nước ta: -Xu hướng tăng cường quan hệ, liên kết quốc tế mở rộng đã thúc đẩy quá trình hội nhập, đổi mới nhanh chóng và toàn diện nền KT-XH đất nước. -Việc phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ cho phép nước ta học tập kinh nghiệm sản xuất, tranh thủ nguồn vốn và khoa học, công nghệ từ bên ngoài góp phần phát triển kinh tế. -Bối cảnh quốc tế đặt nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt về kinh tế nên cần có những chính sách thích hợp nhằm phát triển ổn định bền vững về mặt KT-XH. b) Tại sao? -Sau khi đất nước thống nhất năm 1975, nền kinh tế nước ta chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh và lại đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu. -Bối cảnh trong nước và quốc tế cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX diễn biến hết sức phức tạp. -Nước ta nằm trong tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát ở mức 3 con số, đời sống người dân khó khăn. -Những đường lối và chính sách cũ phông phù hợp với tình hình mới. Vì vậy, để thay đổi bộ mặt kinh tế cần phải đổi mới. c) thành tựu ? -Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số. -Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Tỷ lệ tăng trưởng GDP từ 0,2 % vào giai đoạn 1975 - 1980 đã tăng lên 6,0 % và năm 1988, tăng lên 8,4 % vào năm 2005. -Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cho tới đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, trong cơ cấu GDP, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng nhỏ. Từng bước tỷ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm, đến năm 2005 đạt chỉ còn 21,0 %. Tỷ trọng của công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất, đến năm 2005 đạt xấp xỉ 41 %, vượt cả tỷ trọng của khu vực dịch vụ (38,0 %). -Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét. Một mặt hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, phát triên các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn. Mặt khác, những vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo cũng được ưu tiên phát triển. -Nước ta đạt được những thành tựu to lớn trong xóa đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của đông đảo nhân dân được cải thiện rõ rệt. [B]Câu 2: [/B]Vị trí địa lý nước ta mang đến những thuận lợi và khó khăn gì cho quá trình phát triển KT-XH ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta. -Thuận lợi,khó khăn a/ Thuận lợi: -Thuận lợi giao lưu buôn bán, văn hóa với các nước trong khu vực và thế giới. -Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. -Nguồn khoáng sản phong phú là cơ sở quan trọng phát triển công nghiệp. -Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất và sự sinh trưởng, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi. -Thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển. -SV phong phú, đa dạng về số lượng và chủng loại. b/ Khó khăn: Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ…, vấn đề an ninh quốc phòng hết sức nhạy cảm. - ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta. a/ Ý nghĩa về tự nhiên - Nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới và chịu ảnh hưởng của khu vực gió mùa châu Á làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Giáp biển Đông nên chịu ẩnh hưởng sâu sắc của biển, thiên nhiên bốn mùa xanh tốt. - Nằm ở nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư động thực vật tạo nên sự đa dạng về động – thực vật. -Nằm trên vành đai sinh khoáng châu Á-Thái Bình Dương nên có nhiều tài nguyên khoáng sản. - Có sự phân hoá đa dạng về tự nhiên: phân hoá Bắc – Nam, miền núi và đồng bằng… * Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán… b/ Ý nghĩa về kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng. - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông hàng hải, hàng không, đường bộ với các nước trên thế giới. Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới.[/FONT][/COLOR][COLOR=#4E2E08][FONT=Symbol]à[/FONT][/COLOR][COLOR=#4E2E08][FONT=Verdana] + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các nghành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch…) - Về văn hóa- xã hội: nằm ở nơi giao thoa các nền văn hóa nên có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa . Đây cũng là thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á. - Về chính trị quốc phòng: vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á. Biển Đông có ý nghĩa chiến lược trong công cuộc phát triển và bảo vệ đất nước. *Khó khăn: vừa hợp tác vừa cạnh tranh quyết liệt trên thị trường thế giới. [B]Câu 3: [/B]Nên đặc điểm của giai đoạn Cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta? Vì sao nói giai đoạn Cổ kiến tạo là giai đoạn có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển lãnh thổ nước ta? - Đặc điểm a/ Diễn ra trong thời kỳ khá dài, tới 475 triệu năm. Giai đoạn cổ kiến bắt đầu từ kỷ Cambri, cách đây 540 triệu năm, chấm dứt vào kỷ Krêta, cách đây 65 triệu năm. b/ Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát triển tự nhiên nước ta. Trong giai đoạn này tại lãnh thổ nước ta hiện nay có nhiều khu vực chìm ngập dưới biển trong các pha trầm tích và được nâng lên trong các pha uốn nếp của các kỳ vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini thuộc đại Cổ sinh, các kỳ vận động tạo núi Inđôxini và Kimêri thuộc đại Trung sinh. Đất đá của giai đoạn này rất cổ, có cả các loại trầm tích (trầm tích biển và trầm tích lục địa), macma và biến chất. Các đá trầm tích biển phân bố rộng khắp trên lãnh thổ, đặc biệt đá vôi tuổi Đêvon và Cacbon-Pecmi có nhiều ở miền Bắc. Các hoạt động uốn nếp và nâng lên diễn ra ở nhiều nơi : trong đại Cổ sinh là các địa khối thượng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum; trong đại Trung sinh là các dãy núi có hướng Tây Bắc – Đông Nam ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, các dãy núi có hướng vòng cung ở Đông Bắc và khu vực núi cao ở Nam Trung Bộ. Kèm theo các hoạt động uốn nếp tạo núi và sụt võng là các đứt gãy, động đất có các loại đá macma xâm nhập và mac ma phun trào như granit, riôlit, anđêzit cùng các khoáng quý như : đồng, sắt, thiếc, vàng , bạc, đá quý. c/ Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lý nhiệt đới ở nước ta đã rất phát triển. Các điều kiện cổ địa lý của vùng nhiệt đới ẩm ở nước ta vào giai đoạn này đã được hình thành và phát triển thuận lợi mà dấu vết để lại là các hóa đá san hô tuổi Cổ sinh, các hóa đá than tuổi Trung sinh cùng nhiều loài sinh vật cổ khác. Có thể nói về cơ bản đại bộ phận lãnh thổ Việt Nam hiện nay đã được định hình từ khi kết thúc giai đoạn cổ kiến tạo. - Vì sao ? -Trong giai đoạn này nhiều bộ phận lãnh thổ được nâng lên trong các pha uốn nếp của các kỳ vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini thuộc đại Cổ sinh, các kỳ vận động tạo núi Inđôxini và Kimêri thuộc đại Trung sinh hình thành các khu vực lãnh thổ nước ta. -Giai đoạn này cũng còn có các sụt võng, đứt gãy hình thành các loại đá và các loại khoáng sản trên lãnh thổ nước ta. -Các điều kiện cổ địa lý của vùng nhiệt đới ẩm nước ta giai đoạn này được hình thành và phát triển thuận lợi. [B]Câu 4: [/B]Hãy nêu đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta? a/ Diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta (bắt đầu cách đây 65 triêụ năm và dẫn tiếp tục cho đến ngày hôm nay). b/ Chịu sự tác động mạnh mẽ của kỳ vận động tạo núi Anpơ-Hymalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu: + Vận động tạo núi Anpơ - Hymalaya có tác động đến lãnh thổ nước ta bắt đầu từ kỷ Nêôgen, cách đây 23 triệu năm, cho đến ngày nay. + Do chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ - Hymalaya, trên lãnh thổ nước ta đã xảy ra các hoạt động như: uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lắp các bồn trũng lục địa. Cũng vào giai đoạn này, đặc biệt trong kỷ Đệ Tứ, khí hậu Trái Đất có những biến đổi lớn với những thời kỳ băng hà gây nên tình trạng dao động lớn của mực nước biển. Đã có nhiều lần biển tiến và biển lùi trên lãnh thổ nước ta mà dấu vết để lại là thềm biển, cồn cát, các ngấn nước trên vách đá ở vùng ven biển và các đảo ven bờ. c/ Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đát nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay. Ảnh hưởng của hoạt động Tân kiến tạo ở nước ta làm cho các quá trình địa mạo như hoạt động xâm thực, bồi tụ được đẩy mạnh, hệ thống sông suối đã bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn, mà điển hình nhất là đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ, các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí đốt, than nâu, bôxit. Các điều kiện tự nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong quá trình tự nhiên như quá trình phong hóa và hình thành đất, trong nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú và đa dạng của thổ nhưỡng và giới sinh vật đã tạo nên diện mạo và sắc thái của thiên nhiên nước ta ngày nay. [B]Câu 5:[/B] Địa hình nước ta có những đặc điểm cơ bản nào ? Với địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì ? -Đặc điểm a/ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích cả nước, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích cả nước. + Đồi núi thấp chiếm hơn 60%, nếu kể cả đồng bằng thì địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao trên 2000m chiếm khoảng 1% diện tích cả nước. b/ Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng: - Địa hình được trẻ hóa và có tính phân bật rõ rệt. - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. - Địa hình gồm 2 hướng chính: + Hướng Tây Bắc-Đông Nam: dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn. + Hướng vòng cung: các dãy núi vùng Đông Bắc, Nam Trường Sơn. c/ Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: quá trình xâm thực và bồi tụ diễn ra mạnh mẽ. d/ Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người - Với địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì ? a/ Thuận lợi: + Khoáng sản: Nhiều loại, như: đồng, chì, thiếc, sắt, crôm, bô xít, apatit, than đá, vật liệu xây dựng…Thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp phát triển. + Thuỷ năng: sông dốc, nhiều nước, nhiều hồ chứa…Có tiềm năng thuỷ điện lớn. + Rừng: chiếm phần lớn diện tích, trong rừng có nhiều gỗ quý, nhiều loại động thực vật, cây dược liệu, lâm thổ sản, đặc biệt là ở các vườn quốc gia…Nên thuận lợi cho bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ môi trường, bảo vệ đất, khai thác gỗ… + Đất trồng và đồng cỏ: Thuận lợi cho hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ….), vùng đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi đại gia súc. Vùng cao còn có thể nuôi trồng các loài động thực vật cận nhiệt và ôn đới. + Du lịch: điều kiện địa hình, khí hậu, rừng, môi trường sinh thái…thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan… b/ Khó khăn: xói mòn đất, đất bị hoang hoá, địa hình hiểm trở đi lại khó khăn, nhiều thiên tai: lũ quét, mưa đá, sương muối…Khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất của dân cư, đầu tư tốn kém, chi phí lớn cho phòng và khắc phục thiên tai. [B]Câu 6:[/B] Biển Đông có những đặc điểm gì ? Biển Đông có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu nước ta ? -Đặc điểm - Biển Đông là một vùng biển rộng và lớn trên thế giới, có diện tích 3,477 triệu km2. - Là biển tương đối kín, tạo nên tính chất khép kín của dòng hải lưu với hướng chảy chịu ảnh hưởng của gió mùa. - Biển Đông trải dài từ xích đạo đến chí tuyến Bắc, nằm trong vùng nội chí tuyến nên là một vùng biển có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa. - Biển Đông giàu khoáng sản và hải sản. Thành phần sinh vật cũng tiêu biểu cho vùng nhiệt đới, số lượng loài rất phong phú.[/FONT][/COLOR] (sưu tầm) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Câu hỏi chọn lọc ôn thi tốt nghiệp môn địa lí 12
Top