Nguyên tố của sự sống và tư tưởng
Viện sĩ Phec-xman đã định nghĩa: “Photpho là nguyên tố của sự sống và tư tưởng”.
Cơ thể chúng ta trung bình chứa 1 kg P. Với số lượng đó, nhà máy diêm có thể sản xuất được hàng trăm bao diêm. Sự phân bố P trong cơ thể chúng ta ko đều. Các tổ chức mềm tạo nên các cơ quan cần có 1 giá đỡ cứng và có thể cử động dc – đó là bộ xương. Tính rắn của bộ xương là do photphat canxi, 1 chất kết tinh rắn duy nhất trong số hàng nghìn chất cấu tạo nên thân thể con người. P tập trung nhiều nhất ở trong xương, còn khoảng 100 g tập trung ở bắp thịt và gần 10 g ở tổ chức thần kinh.
Nếu P trong xương mất đi thì thân thể chúng ta trở thành 1 khối ko có hình dáng; nếu P ở trong bắp thịt mất đi thì chúng ta sẽ mất khả năng cử động và P trong tổ chức thần kinh mất đi thì chúng ta sẽ ngừng suy nghĩ.
Ko có P sẽ ko có tư tưởng. Bạn vui mừng hay sửng sốt, hoặc nảy ra 1 ý nghĩ mới, hoặc sút 1 quả bóng chính xác vào lưới, tất cả những điều đó ko thực hiện dc nếu thiếu mặt P. Trong tổ chức thần kinh và trong bắp thịt của cơ thể chúng ta đều có chứa những hợp chất hữu cơ của P. Sự hoạt động của não, sự co rút của bắp thịt chính là kết quả của sự biến đối của các hợp chất này.
P là 1 nguyên tố rất phổ biến trong tự nhiên. Do đó, nếu P trên Trái Đất mất đi thì cảnh tượng duy nhất mà chúng ta có thể nhìn thấy là trên Trái Đất hoàn toàn ko có sự sống. Trong đất ở bất kì nơi cũng có 1 lượng nhỏ P. Nếu trong đất ko có P thì ko 1 ngọn cỏ nào có thể mọc lên ở đó dc.
Dù ở dạng này hay dạng khác, P trong cơ thể chúng ta lấy dc từ đâu? Rõ ràng là ko phải từ khí quyển, bởi vì trong khí quyển ko có hợp chất P. Và cũng ko phải từ đất, vì chúng ta ko ăn đất bao h. Hiển nhiên là từ những thức ăn thực vật ( từ những cây hấp thụ dc P ở đất ) và từ trong thức ăn thịt (từ những động vật ăn cỏ đã hấp thụ dc P của cây cối).
Cho nên, suy đến cùng, P trong cơ thể mỗi ng` chúng ta đều lấy dc từ đất qua môi giới thực vật. Nhưng P trong đất từ đâu lại?
Chúng ta hãy so sánh 1 cục đá hoa cương với 1 nắm đất. Mới nhìn thì tưởng như giữa chúng ko có điểm nào giống nhau cả. Thế nhưng, cách đây hàng triệu năm, bản thân đất là đá hoa cương, cho nên, P trong đất chính là P dưới dạng hợp chất chứa trong đá hoa cương đã phân hủy.
Sau khi gặt lúa mì đen, hoa lợi cùng với P hút từ đất dc chất lên từ những toa xe lửa. Sự giải phóng P hóa hợp từ các khoáng chất tự nhiên thành 1 dạng thích hợp cho cây hấp thụ diễn ra chậm hơn rất nhiều so với tốc độ mà P bị đem đi cùng với hoa lợi. Do đó nảy ra 1 dố vấn đề : số phận của những vụ lúa mì đen mới gieo sẽ ra sao? Chỉ có đói, chết mòn.
Như vậy, xã hội loài ng` tham gia vào cuộc sống của tự nhiên với tư cách là 1 kẻ phung phí P “phân tán”, ko ngờ rằng họ giống như 1 ng` dùng búa chặt chính cành cây mà mình đương ngồi.
Nhưng, cùng với sự xuất hiện của con ng`, trong thiên nhiên cũng xuất hiện 1 lực lượng vô địch mới, đó là trí tuệ. Nhà bác học nổi tiếng Đức Vê-le lần đầu tiên khám phá ra rằng 1 trong những nguyên nhân làm cho đất xơ xác kinh khủng là do thiếu P. Từ đó về sau, thái độ của xã hội loài ng` đối với P thiên nhiên đã thay dổi căn bản. Ng` ta ko phải chỉ phung phí P trong thiên nhiên mà còn tìm kiếm những khoáng thạch tự nhiên có chứa P rồi đen phân tán vào đất dưới dạng phân nhân tạo.
P tập trung tự nhiên gồm có 2 thứ quặng: quặng Apatit có dạng tinh thể màu lục nhạt, chắc, xấu xí, và photphorit – lớp đá màu đen, thường có dạng hình cầu, giống như viên đạn đại bác thời cổ.
Thành phần hóa học của apatit và photphorit tuy có khác nhau nhưng ko phỉa khác nhau căn bản, còn nguồn gốc của chúng thì khác nhau hoán toàn. Apatit dc tạo nên bởi những dòng chất nóng chảy như lửa của các phiến thạch từ trong lòng trái đất phun ra trên mặt rồi rắn lại, còn photphorit là di hài động vật đã biến hóa do những lực tự nhiên. Để chứng minh cho điều này, trong 1 số trường hợp, ng` ta đã tìm dc trong photphorit những chiếc răng còn nguyên, những vỏ hến và di hài của những bộ phận khác của động vật và của loài nhuyễn thể.
Nhưng có ng` sẽ hỏi: thiên nhiên làm thế nào lại có thể tích tụ dc 1 khối lượng lớn P hóa hợp tựa như 1 khu công nghiệp sản xuất photphorit như thế?
Ở mũi Hảo vọng, dòng nước nóng xuất phát từ xích đạo gặp dòng nước lạnh bắt nguồn từ Bắc cực. Sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ khi 2 dòng nước đó hỗn hợp với nhau đã làm cho 1 số lượng lớn sinh vật ở đây bị tử vong, xác của chúng chất cao hàng mấy mét dưới đáy đại dương. Đó là 1 ví dụ 1 mỏ photphorit tương lai hình thành trước mắt chúng ta.
Viện sĩ Phec-xman đã định nghĩa: “Photpho là nguyên tố của sự sống và tư tưởng”.
Cơ thể chúng ta trung bình chứa 1 kg P. Với số lượng đó, nhà máy diêm có thể sản xuất được hàng trăm bao diêm. Sự phân bố P trong cơ thể chúng ta ko đều. Các tổ chức mềm tạo nên các cơ quan cần có 1 giá đỡ cứng và có thể cử động dc – đó là bộ xương. Tính rắn của bộ xương là do photphat canxi, 1 chất kết tinh rắn duy nhất trong số hàng nghìn chất cấu tạo nên thân thể con người. P tập trung nhiều nhất ở trong xương, còn khoảng 100 g tập trung ở bắp thịt và gần 10 g ở tổ chức thần kinh.
Nếu P trong xương mất đi thì thân thể chúng ta trở thành 1 khối ko có hình dáng; nếu P ở trong bắp thịt mất đi thì chúng ta sẽ mất khả năng cử động và P trong tổ chức thần kinh mất đi thì chúng ta sẽ ngừng suy nghĩ.
Ko có P sẽ ko có tư tưởng. Bạn vui mừng hay sửng sốt, hoặc nảy ra 1 ý nghĩ mới, hoặc sút 1 quả bóng chính xác vào lưới, tất cả những điều đó ko thực hiện dc nếu thiếu mặt P. Trong tổ chức thần kinh và trong bắp thịt của cơ thể chúng ta đều có chứa những hợp chất hữu cơ của P. Sự hoạt động của não, sự co rút của bắp thịt chính là kết quả của sự biến đối của các hợp chất này.
P là 1 nguyên tố rất phổ biến trong tự nhiên. Do đó, nếu P trên Trái Đất mất đi thì cảnh tượng duy nhất mà chúng ta có thể nhìn thấy là trên Trái Đất hoàn toàn ko có sự sống. Trong đất ở bất kì nơi cũng có 1 lượng nhỏ P. Nếu trong đất ko có P thì ko 1 ngọn cỏ nào có thể mọc lên ở đó dc.
Dù ở dạng này hay dạng khác, P trong cơ thể chúng ta lấy dc từ đâu? Rõ ràng là ko phải từ khí quyển, bởi vì trong khí quyển ko có hợp chất P. Và cũng ko phải từ đất, vì chúng ta ko ăn đất bao h. Hiển nhiên là từ những thức ăn thực vật ( từ những cây hấp thụ dc P ở đất ) và từ trong thức ăn thịt (từ những động vật ăn cỏ đã hấp thụ dc P của cây cối).
Cho nên, suy đến cùng, P trong cơ thể mỗi ng` chúng ta đều lấy dc từ đất qua môi giới thực vật. Nhưng P trong đất từ đâu lại?
Chúng ta hãy so sánh 1 cục đá hoa cương với 1 nắm đất. Mới nhìn thì tưởng như giữa chúng ko có điểm nào giống nhau cả. Thế nhưng, cách đây hàng triệu năm, bản thân đất là đá hoa cương, cho nên, P trong đất chính là P dưới dạng hợp chất chứa trong đá hoa cương đã phân hủy.
Sau khi gặt lúa mì đen, hoa lợi cùng với P hút từ đất dc chất lên từ những toa xe lửa. Sự giải phóng P hóa hợp từ các khoáng chất tự nhiên thành 1 dạng thích hợp cho cây hấp thụ diễn ra chậm hơn rất nhiều so với tốc độ mà P bị đem đi cùng với hoa lợi. Do đó nảy ra 1 dố vấn đề : số phận của những vụ lúa mì đen mới gieo sẽ ra sao? Chỉ có đói, chết mòn.
Như vậy, xã hội loài ng` tham gia vào cuộc sống của tự nhiên với tư cách là 1 kẻ phung phí P “phân tán”, ko ngờ rằng họ giống như 1 ng` dùng búa chặt chính cành cây mà mình đương ngồi.
Nhưng, cùng với sự xuất hiện của con ng`, trong thiên nhiên cũng xuất hiện 1 lực lượng vô địch mới, đó là trí tuệ. Nhà bác học nổi tiếng Đức Vê-le lần đầu tiên khám phá ra rằng 1 trong những nguyên nhân làm cho đất xơ xác kinh khủng là do thiếu P. Từ đó về sau, thái độ của xã hội loài ng` đối với P thiên nhiên đã thay dổi căn bản. Ng` ta ko phải chỉ phung phí P trong thiên nhiên mà còn tìm kiếm những khoáng thạch tự nhiên có chứa P rồi đen phân tán vào đất dưới dạng phân nhân tạo.
P tập trung tự nhiên gồm có 2 thứ quặng: quặng Apatit có dạng tinh thể màu lục nhạt, chắc, xấu xí, và photphorit – lớp đá màu đen, thường có dạng hình cầu, giống như viên đạn đại bác thời cổ.
Thành phần hóa học của apatit và photphorit tuy có khác nhau nhưng ko phỉa khác nhau căn bản, còn nguồn gốc của chúng thì khác nhau hoán toàn. Apatit dc tạo nên bởi những dòng chất nóng chảy như lửa của các phiến thạch từ trong lòng trái đất phun ra trên mặt rồi rắn lại, còn photphorit là di hài động vật đã biến hóa do những lực tự nhiên. Để chứng minh cho điều này, trong 1 số trường hợp, ng` ta đã tìm dc trong photphorit những chiếc răng còn nguyên, những vỏ hến và di hài của những bộ phận khác của động vật và của loài nhuyễn thể.
Nhưng có ng` sẽ hỏi: thiên nhiên làm thế nào lại có thể tích tụ dc 1 khối lượng lớn P hóa hợp tựa như 1 khu công nghiệp sản xuất photphorit như thế?
Ở mũi Hảo vọng, dòng nước nóng xuất phát từ xích đạo gặp dòng nước lạnh bắt nguồn từ Bắc cực. Sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ khi 2 dòng nước đó hỗn hợp với nhau đã làm cho 1 số lượng lớn sinh vật ở đây bị tử vong, xác của chúng chất cao hàng mấy mét dưới đáy đại dương. Đó là 1 ví dụ 1 mỏ photphorit tương lai hình thành trước mắt chúng ta.