Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Câu chuyện về Đỗ Cảnh Công
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 90023" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>CÂU CHUYỆN VỀ ĐỖ CẢNH CÔNG</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đỗ tướng công húy là Cảnh Thạc, sinh ngày 14 tháng Giêng năm Nhâm Thân ( 912). Thân phụ là Đỗ Quảng Lăng, thân mẫu là Trần Thị Thọ. Ông vốn là người huyện Thuận Đức, tỉnh Quảng Đông ( Trung Quốc), bất mãn với chế độ cai trị của hà khắc của triều đại Nam Tấn, ông dời cư xuống phương Nam, theo phò Ngô Vương Quyền. Cái tên “ Độc Nhĩ Vương” xuất phát từ chuyện có thật trong đời ông: trong một trận đánh với quân Nam Tấn, ông bị chúng xẻo mất một tai. Ông đã tham gia vào trận đánh đồn Bạch Hạc vào tháng sáu năm Ất Mùi (935, trận này Ngô Quyền đại thắng, chém chết tướng giặc là Lương Ngột, thu được nhiều lương thực, khí giới, lừa ngựa.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tháng 10 năm Bính Thân ( 936), ông chia quân làm ba đạo: kỵ, bộ và thủy đi đánh Đỗ Động, thành bị hạ. Từ đó cả một dải từ trấn Sơn Tây đến Đỗ Động không có bóng dáng quân xâm lược. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ngày 15 tháng Giêng năm Đinh Dậu ( 937), ông đem quân về dưới trướng Ngô Quyền. Trong trận đại thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm Mậu Tuất ( 938), chính ông là người bày mưu cho Ngô Quyền. Quân ta đã bắt sống tướng giặc Hoàng Thao. Từ đó, chúa Nam Hán là Lưu Cung, chúa Nam Tấn là Tào Huyền Tích không dám nghĩ đến chuyện xâm lược nước ta nữa. Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, ông lại giúp vua sửa sang lại việc triều chính, mở ra một thời thịnh trị. Tháng 4 năm Giáp Thìn ( 944), Ngô Vương Quyền mất, theo di chúc thì nhường ngôi cho Ngô Xương Ngập ( con trưởng nhưng Dương Tam Kha nhân cơ hội này đã cướp ngôi của cháu) mẹ Ngô Xương Ngập là chị Dương Tam Kha). Đến năm Canh Tuất ( 950), Đỗ Cảnh Thạc và Dương Cát Lợi giúp Ngô Xương Văn ( con thứ của Ngô Quyền, em của Ngô Xương Ngập) lấy lại được ngôi vua.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ngô Xương Văn lên ngôi xưng là Nam Tấn vương. Vua sai đi đón anh mình về kinh cùng trông coi việc nước, Ngô Xương Ngập xưng là Thiên Sách vương.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tháng 10 năm Giáp Dần ( 954), Thiên Sách vương mất. Tháng 10 năm Quý Hợi ( 963), Trần Lãm mưu phản. Vua xuống chiều vời về nhưng Lãm cáo ốm không về, dâng biểu là đã giao hết binh quyền cho nghĩa tử ( con nuôi) của mình là Đinh Bộ Lĩnh. Tháng 12 năm Ất Sửu ( 965), Nam Tấn Vương băng hà, trong nước không có ai làm chủ, 12 sứ quân không ai chịu ai, mỗi người hùng cứ một phương, đem quân đánh lẫn nhau. Đỗ Cảnh Thạc đem quân về giữ Bảo Đà để chống chọi với Đinh Bộ Lĩnh.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Đinh Bộ Lĩnh người làng Hoa Lư, châu Đại Hoàng, cùng con là Đinh Liễn đi theo sứ quân Trần Lãm ( Trần Minh Công). Lãm thấy Bộ Lĩnh khôi ngô khác thường, sống độ lượng nên nhận làm nghĩa tử và giao cho binh quyền. Sau khi Lãm mất, Đinh Bộ Lĩnh thống lĩnh các quân, về giữ Hoa Lư, nhân lúc trong nước vô chủ, rối loạn liền nổi lên đánh dẹp các sứ quân.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Ngày 18 tháng 7 năm Bính Dần ( 966), Đỗ Cảnh Thạc giao trại Bảo Đà cho hai tướng Phan Truật và Đặng Khôi trấn giữ ông và một số bộ tướng lui về thành Quèn. Đêm 30 tháng 7 Đinh Bộ Lĩnh sai hai tướng là Trịnh Tú và Lưu Cơ chỉ huy 10 tướng và 500 quân đến đánh úp thành Quèn. Đỗ Cảnh Thạc biết trước âm mưu đó, cho quân mai phục ở Quán Xanh ( nay thuộc xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Tây) đánh cho quân của Trịnh Tú, Lưu Cơ thua chạy. Ngày 30 tháng 12 Đinh Bộ Lĩnh tiếp tục sai hai tướng Nguyễn Bặc, Đinh Điền đem theo 20 tướng và 600 quân kéo đến trại hạ tại gò Đống Thịt ( xã Quyết Nghĩa, Quốc Oai). Đỗ Cảnh Thạc cho quân ăn no rồi man g theo mỗi người một nắm cơm quyết: đánh thắng trong một ngày. Lệnh giờ Dậu ( chiều) cho quân giở cơm nắm ăn rồi sang giờ Tuất ( tối) bốn mặt nhất tề xông vào đánh. Quân Nguyễn Bặc, Đinh Điền đi xa, mệt mỏi, lại rượu chè no say, bị đánh bất ngờ nên trở tay không kịp, rối loạn giày xéo lên nhau mà chết hàng loạt. Đinh Bộ Lĩnh tức giận quyết định dùng đại quân san phẳng thành Quèn, Đinh Bộ Lĩnh đã dùng kế nghi binh, bắn tin cho Đỗ Cảnh Thạc biết là không thể đánh được thành Quèn thì đánh Bảo Đà, giả đưa quân ( thực chất là toàn già yếu) đến cách Bảo Đà 3 dặm thì hạ trại.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Tướng giữ Bảo Đà phi ngựa về Quèn cấp báo, Đỗ Cảnh Thạc liền giao cho các tướng ở lại giữ thành rồi cùng đội kỵ mã đi cứu Bảo Đà. Nhân lúc trời tối, Đinh Bộ Lĩnh chia quân làm 4 đạo, 4 mặt cùng đánh, 4 tướng là Phạm Hạp, Pho Hùng, Lê Hoàn và Thương Lập, mỗi tướng chỉ huy một đạo ( 2000 quân) đánh úp thành Quèn: một đạo từ huyện Yên Lạc, phủ Tam Đái, một đạo từ huyện Bất Bạt, Quảng Oai và một đạo từ huyện Mỹ Lương. Cảnh Thực đang ở Bảo Đà, tướng giữ Quèn không chống cự được với quân của Đinh bộ Lĩnh, thành Quèn thất thủ, Đinh Bộ Lĩnh cho quân đốt phá, san phẳng thành Quèn, Đỗ Cảnh Thạc hay tin, vội kéo quân về thì thành Quèn chỉ còn là một đống đổ nát. Đó là ngày 14 tháng 3 năm Đinh Mão ( 967). Ông cho quân khôi phục, sửa chữa lại thành, tiếp tục giằng co với Đinh Bộ Lĩnh gần một năm trời. Cho đến ngày 8 tháng Giêng năm Mậu Thìn ( 968), trong một trận đánh ở núi Hoàng Xã ( nay thuộc thị trấn Quốc Oai), ông bị trúng mũi tên có tẩm thuốc độc, chạy được về đến chân núi Sài Sơn ( núi Thầy), thì mất, thọ 56 tuổi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Nhân dân trong vùng tưởng công ơn suốt 36 năm trời đánh Đông dẹp Bắc, phù tá suốt 3 triều họ Ngô chống thù trong giặc ngoài, giúp vua sửa sang chính trị, đồng thời dạy nông dân tang canh cửi, buôn bán làm ăn, mở ra một thời kỳ độc lập, tự chủ chính trị, chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc: đã lập đền thờ để tưởng nhớ công đức của ông. Hiện ở Sài Gòn có đền Tam Xã còn trên đất cũ của thành Quèn, ở 4 góc thành hiện có 4 ngôi miếu thờ thẫn ( Đỗ Cảnh Thạc được truy tôn là Độc Nhĩ vương thượng đẳng thần ). Khi tế lễ không dùng sắc phục màu vàng, kiêng húy, cấm ngặt việc dùng chữ “ Thạc”, nếu viết phải bớt nét, nếu nói thì phải lệch đi.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> </span> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px">Trên một nghìn năm đã trôi qua, lần giờ những trang sử cũ, chúng ta có thể nhìn nhận đúng hơn về Đỗ Cảnh Thạc, để ghi nhận những đóng góp tích cực của ông trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px">Nguồn NXBLD.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 90023, member: 18"] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][B]CÂU CHUYỆN VỀ ĐỖ CẢNH CÔNG[/B][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Đỗ tướng công húy là Cảnh Thạc, sinh ngày 14 tháng Giêng năm Nhâm Thân ( 912). Thân phụ là Đỗ Quảng Lăng, thân mẫu là Trần Thị Thọ. Ông vốn là người huyện Thuận Đức, tỉnh Quảng Đông ( Trung Quốc), bất mãn với chế độ cai trị của hà khắc của triều đại Nam Tấn, ông dời cư xuống phương Nam, theo phò Ngô Vương Quyền. Cái tên “ Độc Nhĩ Vương” xuất phát từ chuyện có thật trong đời ông: trong một trận đánh với quân Nam Tấn, ông bị chúng xẻo mất một tai. Ông đã tham gia vào trận đánh đồn Bạch Hạc vào tháng sáu năm Ất Mùi (935, trận này Ngô Quyền đại thắng, chém chết tướng giặc là Lương Ngột, thu được nhiều lương thực, khí giới, lừa ngựa. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tháng 10 năm Bính Thân ( 936), ông chia quân làm ba đạo: kỵ, bộ và thủy đi đánh Đỗ Động, thành bị hạ. Từ đó cả một dải từ trấn Sơn Tây đến Đỗ Động không có bóng dáng quân xâm lược. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ngày 15 tháng Giêng năm Đinh Dậu ( 937), ông đem quân về dưới trướng Ngô Quyền. Trong trận đại thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm Mậu Tuất ( 938), chính ông là người bày mưu cho Ngô Quyền. Quân ta đã bắt sống tướng giặc Hoàng Thao. Từ đó, chúa Nam Hán là Lưu Cung, chúa Nam Tấn là Tào Huyền Tích không dám nghĩ đến chuyện xâm lược nước ta nữa. Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, ông lại giúp vua sửa sang lại việc triều chính, mở ra một thời thịnh trị. Tháng 4 năm Giáp Thìn ( 944), Ngô Vương Quyền mất, theo di chúc thì nhường ngôi cho Ngô Xương Ngập ( con trưởng nhưng Dương Tam Kha nhân cơ hội này đã cướp ngôi của cháu) mẹ Ngô Xương Ngập là chị Dương Tam Kha). Đến năm Canh Tuất ( 950), Đỗ Cảnh Thạc và Dương Cát Lợi giúp Ngô Xương Văn ( con thứ của Ngô Quyền, em của Ngô Xương Ngập) lấy lại được ngôi vua. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ngô Xương Văn lên ngôi xưng là Nam Tấn vương. Vua sai đi đón anh mình về kinh cùng trông coi việc nước, Ngô Xương Ngập xưng là Thiên Sách vương. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tháng 10 năm Giáp Dần ( 954), Thiên Sách vương mất. Tháng 10 năm Quý Hợi ( 963), Trần Lãm mưu phản. Vua xuống chiều vời về nhưng Lãm cáo ốm không về, dâng biểu là đã giao hết binh quyền cho nghĩa tử ( con nuôi) của mình là Đinh Bộ Lĩnh. Tháng 12 năm Ất Sửu ( 965), Nam Tấn Vương băng hà, trong nước không có ai làm chủ, 12 sứ quân không ai chịu ai, mỗi người hùng cứ một phương, đem quân đánh lẫn nhau. Đỗ Cảnh Thạc đem quân về giữ Bảo Đà để chống chọi với Đinh Bộ Lĩnh. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Đinh Bộ Lĩnh người làng Hoa Lư, châu Đại Hoàng, cùng con là Đinh Liễn đi theo sứ quân Trần Lãm ( Trần Minh Công). Lãm thấy Bộ Lĩnh khôi ngô khác thường, sống độ lượng nên nhận làm nghĩa tử và giao cho binh quyền. Sau khi Lãm mất, Đinh Bộ Lĩnh thống lĩnh các quân, về giữ Hoa Lư, nhân lúc trong nước vô chủ, rối loạn liền nổi lên đánh dẹp các sứ quân. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Ngày 18 tháng 7 năm Bính Dần ( 966), Đỗ Cảnh Thạc giao trại Bảo Đà cho hai tướng Phan Truật và Đặng Khôi trấn giữ ông và một số bộ tướng lui về thành Quèn. Đêm 30 tháng 7 Đinh Bộ Lĩnh sai hai tướng là Trịnh Tú và Lưu Cơ chỉ huy 10 tướng và 500 quân đến đánh úp thành Quèn. Đỗ Cảnh Thạc biết trước âm mưu đó, cho quân mai phục ở Quán Xanh ( nay thuộc xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Tây) đánh cho quân của Trịnh Tú, Lưu Cơ thua chạy. Ngày 30 tháng 12 Đinh Bộ Lĩnh tiếp tục sai hai tướng Nguyễn Bặc, Đinh Điền đem theo 20 tướng và 600 quân kéo đến trại hạ tại gò Đống Thịt ( xã Quyết Nghĩa, Quốc Oai). Đỗ Cảnh Thạc cho quân ăn no rồi man g theo mỗi người một nắm cơm quyết: đánh thắng trong một ngày. Lệnh giờ Dậu ( chiều) cho quân giở cơm nắm ăn rồi sang giờ Tuất ( tối) bốn mặt nhất tề xông vào đánh. Quân Nguyễn Bặc, Đinh Điền đi xa, mệt mỏi, lại rượu chè no say, bị đánh bất ngờ nên trở tay không kịp, rối loạn giày xéo lên nhau mà chết hàng loạt. Đinh Bộ Lĩnh tức giận quyết định dùng đại quân san phẳng thành Quèn, Đinh Bộ Lĩnh đã dùng kế nghi binh, bắn tin cho Đỗ Cảnh Thạc biết là không thể đánh được thành Quèn thì đánh Bảo Đà, giả đưa quân ( thực chất là toàn già yếu) đến cách Bảo Đà 3 dặm thì hạ trại. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Tướng giữ Bảo Đà phi ngựa về Quèn cấp báo, Đỗ Cảnh Thạc liền giao cho các tướng ở lại giữ thành rồi cùng đội kỵ mã đi cứu Bảo Đà. Nhân lúc trời tối, Đinh Bộ Lĩnh chia quân làm 4 đạo, 4 mặt cùng đánh, 4 tướng là Phạm Hạp, Pho Hùng, Lê Hoàn và Thương Lập, mỗi tướng chỉ huy một đạo ( 2000 quân) đánh úp thành Quèn: một đạo từ huyện Yên Lạc, phủ Tam Đái, một đạo từ huyện Bất Bạt, Quảng Oai và một đạo từ huyện Mỹ Lương. Cảnh Thực đang ở Bảo Đà, tướng giữ Quèn không chống cự được với quân của Đinh bộ Lĩnh, thành Quèn thất thủ, Đinh Bộ Lĩnh cho quân đốt phá, san phẳng thành Quèn, Đỗ Cảnh Thạc hay tin, vội kéo quân về thì thành Quèn chỉ còn là một đống đổ nát. Đó là ngày 14 tháng 3 năm Đinh Mão ( 967). Ông cho quân khôi phục, sửa chữa lại thành, tiếp tục giằng co với Đinh Bộ Lĩnh gần một năm trời. Cho đến ngày 8 tháng Giêng năm Mậu Thìn ( 968), trong một trận đánh ở núi Hoàng Xã ( nay thuộc thị trấn Quốc Oai), ông bị trúng mũi tên có tẩm thuốc độc, chạy được về đến chân núi Sài Sơn ( núi Thầy), thì mất, thọ 56 tuổi. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Nhân dân trong vùng tưởng công ơn suốt 36 năm trời đánh Đông dẹp Bắc, phù tá suốt 3 triều họ Ngô chống thù trong giặc ngoài, giúp vua sửa sang chính trị, đồng thời dạy nông dân tang canh cửi, buôn bán làm ăn, mở ra một thời kỳ độc lập, tự chủ chính trị, chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc: đã lập đền thờ để tưởng nhớ công đức của ông. Hiện ở Sài Gòn có đền Tam Xã còn trên đất cũ của thành Quèn, ở 4 góc thành hiện có 4 ngôi miếu thờ thẫn ( Đỗ Cảnh Thạc được truy tôn là Độc Nhĩ vương thượng đẳng thần ). Khi tế lễ không dùng sắc phục màu vàng, kiêng húy, cấm ngặt việc dùng chữ “ Thạc”, nếu viết phải bớt nét, nếu nói thì phải lệch đi. [/SIZE][/FONT] [SIZE=4] [/SIZE] [FONT=Arial] [SIZE=4]Trên một nghìn năm đã trôi qua, lần giờ những trang sử cũ, chúng ta có thể nhìn nhận đúng hơn về Đỗ Cảnh Thạc, để ghi nhận những đóng góp tích cực của ông trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Nguồn NXBLD.[/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Câu chuyện về Đỗ Cảnh Công
Top