Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Câu cá mùa thu và Tiến sỹ giấy - Nguyễn Khuyến
Câu cá mùa thu (Thu điếu) – Nguyễn Khuyến
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 169220" data-attributes="member: 313337"><p><strong>Câu cá mùa thu (Thu điếu) – Nguyễn Khuyến</strong></p><p><strong><img src="https://scontent-hkg3-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/13612160_602344059943804_2407014840264948887_n.jpg?oh=14a52290758881ff8601813f2b73d30f&oe=58418B8C" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></strong></p><p><strong>I. Tiểu dẫn</strong></p><p><strong>1. Tác giả</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>a) Tiểu sử và con người</strong></p><p>Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) hiệu Quế Sơn, lúc nhỏ tên Nguyễn Thắng. Quê ở Ý Yên, Nam Định, lớn lên và sống ở quê nội Hà Nam. </p><p>Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo. Đỗ đầu cả ba kì thi nên được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ. Tuy đổ cao nhưng làm quan chỉ hơn mười năm, sau về dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà. </p><p>Nguyễn Khuyến là một con người tài năng, cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, bày tỏ thái độ bất hợp tác với chính quyền thực dân Pháp.</p><p></p><p><strong>b) Sự nghiệp văn học</strong></p><p>Sáng tác của ông bao gồm cả chữ Hán và chữ Nôm, hiện còn trên 800 thơ, văn, câu đối.</p><p>Nội dung sáng tác: tình yêu quê hương, đất nước, gia đình và bạn bè; phản ánh cuộc sống của những con người cơ cực, thuần hậu, chất phác; châm biếm, đả kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị, bộc lộ tấm lòng ưu ái với dân, với nước.</p><p>Đóng góp nổi bật trong mảng thơ Nôm về làng quê và thơ trào phúng.</p><p></p><p><strong>2. Tác phẩm</strong></p><p>Câu cá mùa thu nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến bao gồm: Thu điếu, Thu ẩm và Thu vịnh.</p><p></p><p><strong>II – Phân tích văn bản</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1. Cảnh thu</strong></p><p><strong>a) Hai câu đầu</strong></p><p>Cảnh thu được bao quát từ thuyền câu đến mặt hồ, rồi đến bầu trời, ngõ trúc rồi lại trở về ao thu. Hai câu thừa đề và phá đề đã mở ra cảnh sắc mùa thu với chiếc thuyền câu và chiếc ao thu:</p><p>Ao thu vốn hình ảnh đặc trưng cho nông thôn đồng bằng Bắc bộ. Ao thu được miêu tả với đặc tính lạnh lẽo và trong veo. Lạnh lẽo chính là không khí lạnh bao trùm không gian chiếc ao và dường như đợm một vẻ hiu hắt, cô quạnh. Trong veo tức là trong trẻo đến mức nhìn đến tận đáy, nó gợi ra được sự tĩnh lặng, trong sạch và bất động của chiếc ao. </p><p>Chiếc thuyền câu hiện lên thật lẻ loi, đơn chiếc và bé nhỏ. Nó chỉ là một chiếc thuyền bé nhỏ xuất hiện giữa một cái ao tĩnh mịch.</p><p>Và dường như cảnh vật đang thu hẹp dần vào không gian của chiếc ao thu lạnh lẽo, và cũng trong chính chiếc ao thu lúc này đã hiện hữu cái hồn của trời thu. Mọi thứ bị bao trùm bởi màu sắc của trời thu, của sự tĩnh lặng và lạnh lẽo.</p><p></p><p><strong>b) Hai câu thơ tiếp</strong></p><p>Cảnh vật hiện lên với những chuyển động thật nhẹ nhàng. Từng làn gió nhè nhẹ đưa làm mặt hồ hơi gợn sóng, gió khẽ đưa chiếc lá vàng. Từng chuyển động khẽ khàng tưởng chừng như chậm rãi mà đã nhanh chóng vút qua mất hút. </p><p>Cảnh thu đã ít nhiều có sự biến chuyển thông qua những chuyển động cụ thể nhưng những chuyển động đó chỉ càng làm tăng thêm sự cô tịch và lặng lẽ của trời thu.</p><p></p><p><strong>c) Hai câu tiếp</strong></p><p>Không gian lúc này đã được mở rộng theo chiều cao và chiều sâu:</p><p>Tầng mây gợi lên độ dày và chiều sâu, còn lơ lửng là trạng thái di chuyển nhẹ ở khoảng lưng chừng, không có điểm tựa vào đâu. Tầng mây ấy không che được bầu trời xanh ngắt một màu xanh duy nhất lan tỏa ra trên diện rộng, là bầu trời của mùa thu, cao xa và thật trong trẻo. </p><p>Ngõ trúc quanh co hiện lên cũng là một màu xanh, sự quanh co của ngõ trúc càng tạo thêm chiều sâu cho cảnh vật, “khách vắng teo” đã nhấn mạnh đến sự vắng vẻ, thưa thớt người qua lại nay lại còn vắng teo, đẩy cái tình trạng thanh vắng ấy lên đến mức đỉnh điểm là vắng ngắt, không tiếng động, không bóng người. </p><p>Cảnh vật lúc này đã hoàn toàn chìm vào tĩnh lặng và cô quạnh. Nhà thơ hãy còn say sưa trước cảnh sắc của trời thu trong trẻo, thanh sạch. </p><p></p><p><strong>d) </strong>Cảnh thu ở làng quê Bắc Bộ hiện lên với vẻ đẹp của sự tĩnh lặng, trong trẻo và thanh sạch, với hình ảnh ao thu, ngõ trúc và trời thu mơn man.</p><p></p><p><strong>2. Tình thu</strong></p><p>Dường như, nhà thơ không chú tâm vào việc câu cá mà trong tâm tư ông còn ẩn chứa một điều gì đó. Tư thế đi câu tựa gối buông cần đã thể hiện dáng vẻ suy tư, trầm mặc, “lâu chẳng được” là chỉ sự trong trong đợi trong mỏi mòn, vô vọng. Và giờ đây con người đi câu như cũng hòa mình vào sự tĩnh lặng của khung cảnh mùa thu.</p><p>Đi câu cá nhưng lại hững hờ với việc lắng nghe tiếng cá đớp động, như vậy ông không phải câu cá mà là câu thanh, câu vắng. </p><p>Bằng việc câu cá nhà thơ tìm lại sự thư thái cho tâm hồn mình. Thế nhưng, thân nhàn mà tâm chẳng nhàn, trong tâm tư ông lúc nào cũng canh cánh nỗi lo nghĩ cho nhân dân, cho đất nước.</p><p></p><p><strong>III – Tổng kết </strong></p><p><strong>1. Giá trị nội dung</strong></p><p>Cảnh sắc mùa thu ở làng quê Việt Nam thật đẹp nhưng cũng thật tĩnh lặng và đượm buồn. Thông qua việc tả cảnh thu, nhà thơ còn gửi gắm nỗi niềm của mình trước vận mệnh nước nhà cũng như là sự biến động của thời cuộc. </p><p></p><p><strong>2. Biện pháp nghệ thuật</strong></p><p>Sử dụng bút pháp nghệ thuật lấy động tả tĩnh</p><p>Sử dụng nghệ thuật đối cân chỉnh.</p><p></p><p><strong>IV. Luyện tập</strong></p><p>Anh chị có nhận xét gì về sự đối lập giữa thời cuộc với sự tĩnh lặng trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến. Dựa vào kiến thức đã học để làm rõ vấn đề trên.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 169220, member: 313337"] [B]Câu cá mùa thu (Thu điếu) – Nguyễn Khuyến [IMG]https://scontent-hkg3-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/13612160_602344059943804_2407014840264948887_n.jpg?oh=14a52290758881ff8601813f2b73d30f&oe=58418B8C[/IMG] I. Tiểu dẫn 1. Tác giả a) Tiểu sử và con người[/B] Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) hiệu Quế Sơn, lúc nhỏ tên Nguyễn Thắng. Quê ở Ý Yên, Nam Định, lớn lên và sống ở quê nội Hà Nam. Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo. Đỗ đầu cả ba kì thi nên được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ. Tuy đổ cao nhưng làm quan chỉ hơn mười năm, sau về dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà. Nguyễn Khuyến là một con người tài năng, cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, bày tỏ thái độ bất hợp tác với chính quyền thực dân Pháp. [B]b) Sự nghiệp văn học[/B] Sáng tác của ông bao gồm cả chữ Hán và chữ Nôm, hiện còn trên 800 thơ, văn, câu đối. Nội dung sáng tác: tình yêu quê hương, đất nước, gia đình và bạn bè; phản ánh cuộc sống của những con người cơ cực, thuần hậu, chất phác; châm biếm, đả kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị, bộc lộ tấm lòng ưu ái với dân, với nước. Đóng góp nổi bật trong mảng thơ Nôm về làng quê và thơ trào phúng. [B]2. Tác phẩm[/B] Câu cá mùa thu nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến bao gồm: Thu điếu, Thu ẩm và Thu vịnh. [B]II – Phân tích văn bản 1. Cảnh thu a) Hai câu đầu[/B] Cảnh thu được bao quát từ thuyền câu đến mặt hồ, rồi đến bầu trời, ngõ trúc rồi lại trở về ao thu. Hai câu thừa đề và phá đề đã mở ra cảnh sắc mùa thu với chiếc thuyền câu và chiếc ao thu: Ao thu vốn hình ảnh đặc trưng cho nông thôn đồng bằng Bắc bộ. Ao thu được miêu tả với đặc tính lạnh lẽo và trong veo. Lạnh lẽo chính là không khí lạnh bao trùm không gian chiếc ao và dường như đợm một vẻ hiu hắt, cô quạnh. Trong veo tức là trong trẻo đến mức nhìn đến tận đáy, nó gợi ra được sự tĩnh lặng, trong sạch và bất động của chiếc ao. Chiếc thuyền câu hiện lên thật lẻ loi, đơn chiếc và bé nhỏ. Nó chỉ là một chiếc thuyền bé nhỏ xuất hiện giữa một cái ao tĩnh mịch. Và dường như cảnh vật đang thu hẹp dần vào không gian của chiếc ao thu lạnh lẽo, và cũng trong chính chiếc ao thu lúc này đã hiện hữu cái hồn của trời thu. Mọi thứ bị bao trùm bởi màu sắc của trời thu, của sự tĩnh lặng và lạnh lẽo. [B]b) Hai câu thơ tiếp[/B] Cảnh vật hiện lên với những chuyển động thật nhẹ nhàng. Từng làn gió nhè nhẹ đưa làm mặt hồ hơi gợn sóng, gió khẽ đưa chiếc lá vàng. Từng chuyển động khẽ khàng tưởng chừng như chậm rãi mà đã nhanh chóng vút qua mất hút. Cảnh thu đã ít nhiều có sự biến chuyển thông qua những chuyển động cụ thể nhưng những chuyển động đó chỉ càng làm tăng thêm sự cô tịch và lặng lẽ của trời thu. [B]c) Hai câu tiếp[/B] Không gian lúc này đã được mở rộng theo chiều cao và chiều sâu: Tầng mây gợi lên độ dày và chiều sâu, còn lơ lửng là trạng thái di chuyển nhẹ ở khoảng lưng chừng, không có điểm tựa vào đâu. Tầng mây ấy không che được bầu trời xanh ngắt một màu xanh duy nhất lan tỏa ra trên diện rộng, là bầu trời của mùa thu, cao xa và thật trong trẻo. Ngõ trúc quanh co hiện lên cũng là một màu xanh, sự quanh co của ngõ trúc càng tạo thêm chiều sâu cho cảnh vật, “khách vắng teo” đã nhấn mạnh đến sự vắng vẻ, thưa thớt người qua lại nay lại còn vắng teo, đẩy cái tình trạng thanh vắng ấy lên đến mức đỉnh điểm là vắng ngắt, không tiếng động, không bóng người. Cảnh vật lúc này đã hoàn toàn chìm vào tĩnh lặng và cô quạnh. Nhà thơ hãy còn say sưa trước cảnh sắc của trời thu trong trẻo, thanh sạch. [B]d) [/B]Cảnh thu ở làng quê Bắc Bộ hiện lên với vẻ đẹp của sự tĩnh lặng, trong trẻo và thanh sạch, với hình ảnh ao thu, ngõ trúc và trời thu mơn man. [B]2. Tình thu[/B] Dường như, nhà thơ không chú tâm vào việc câu cá mà trong tâm tư ông còn ẩn chứa một điều gì đó. Tư thế đi câu tựa gối buông cần đã thể hiện dáng vẻ suy tư, trầm mặc, “lâu chẳng được” là chỉ sự trong trong đợi trong mỏi mòn, vô vọng. Và giờ đây con người đi câu như cũng hòa mình vào sự tĩnh lặng của khung cảnh mùa thu. Đi câu cá nhưng lại hững hờ với việc lắng nghe tiếng cá đớp động, như vậy ông không phải câu cá mà là câu thanh, câu vắng. Bằng việc câu cá nhà thơ tìm lại sự thư thái cho tâm hồn mình. Thế nhưng, thân nhàn mà tâm chẳng nhàn, trong tâm tư ông lúc nào cũng canh cánh nỗi lo nghĩ cho nhân dân, cho đất nước. [B]III – Tổng kết 1. Giá trị nội dung[/B] Cảnh sắc mùa thu ở làng quê Việt Nam thật đẹp nhưng cũng thật tĩnh lặng và đượm buồn. Thông qua việc tả cảnh thu, nhà thơ còn gửi gắm nỗi niềm của mình trước vận mệnh nước nhà cũng như là sự biến động của thời cuộc. [B]2. Biện pháp nghệ thuật[/B] Sử dụng bút pháp nghệ thuật lấy động tả tĩnh Sử dụng nghệ thuật đối cân chỉnh. [B]IV. Luyện tập[/B] Anh chị có nhận xét gì về sự đối lập giữa thời cuộc với sự tĩnh lặng trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến. Dựa vào kiến thức đã học để làm rõ vấn đề trên. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Câu cá mùa thu và Tiến sỹ giấy - Nguyễn Khuyến
Câu cá mùa thu (Thu điếu) – Nguyễn Khuyến
Top