Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Cậu bạn khiếm thị làm tẩm quất nuôi ước mơ giảng đường ĐH
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 41086" data-attributes="member: 18"><p>Sinh ra đã bị khiếm thị, lớn lên trong hoàn cảnh gia đình vô cùng khó khăn, nhưng cậu bạn sinh năm 1990 Vũ Văn Tuấn vẫn luôn có ước mơ được đến trường, được đi học. Giờ đây trước mặt Tuấn là ước mơ vào giảng đường đại học... <strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Gian nan học chữ </strong></p><p></p><p> Vũ Văn Tuấn sinh ra ở thôn Trung Đông, xã Yên Trung, huyện Yên Định, Thanh Hóa trong một gia đình có hai anh em. Bố Tuấn bị mù bẩm sinh, từ khi lọt lòng mẹ Tuấn cũng bị mù, người em gái cũng không thoát khỏi cảnh bị mù một mắt. </p><p></p><p> Tháng 3/2000, Tuấn được Hội người mù Yên Định và Hội người mù Thanh Hóa giới thiệu xuống TP Thanh Hóa tham gia lớp Tiền hòa nhập do Tỉnh hội người mù Thanh Hóa tổ chức. Sau 6 tháng học tập tại đây, đến tháng 8 Tuấn về nhà cũng là dịp bước vào năm học mới của các bạn bình thường cùng trang lứa. </p><p></p><p> Ngày Tuấn được gia đình dẫn đến trường, cô giáo giới thiệu em về học lớp 2, nhưng Tuấn cảm thấy năng lực mình có thể theo học từ lớp 3. Thế là cậu bé bảo mẹ chữa lại tờ giấy giới thiệu để em theo học từ lớp 3 tại Trường tiểu học xã Yên Trung. </p><p></p><p> Thời gian học tiểu học với em là cả một chặng đường khó khăn. Đi học mà em không hề có quyển sách giáo khoa nào, tất cả chỉ nhờ bạn bè đọc lại cho chép. Hơn nữa, cũng vì bản thân Tuấn mù lòa nên khó hòa nhập cùng các bạn trong lớp, thầy cô cũng chưa tin tưởng vào khả năng của em. </p><p></p><p> Sau những khó khăn đó, Tuấn thầm nhủ phải cố gắng vươn lên để chứng minh cho mọi người thấy mình có thể làm được những việc như người bình thường. Nghị lực đã giúp em hòa nhập với các bạn và thầy cô giáo cũng thấy được khả năng của em. Từ đó Tuấn càng có động lực và quyết tâm hơn nữa trong học tập. </p><p></p><p> Sau 3 năm theo học tại Trường tiểu học Yên Định, chỉ mình Tuấn đạt học sinh giỏi của lớp. Sau đó Tuấn được xét tốt nghiệp cấp 1 và bước vào cấp 2 tại Trường THCS Yên Trung. Nhà nghèo nên đi học mà Tuấn không có tiền mua sách vở học, chương trình học hơn chục môn mà Tuấn không hề có một bộ sách giáo khoa nào cả. </p><p></p><p> Cũng vì gia đình nghèo, ngoài thời gian lên lớp, Tuấn đi bán quà vặt ở cổng trường và đi trèo dừa, trèo cau thuê kiếm tiền ăn học. Trong suốt 4 năm theo học tại Trường THCS Yên Trung, năm nào Tuấn cũng đạt học sinh giỏi. </p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH]1301[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'">Hàng ngày vừa làm tẩm quất, Tuấn vừa ôn thi đại học.</span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p><p><strong>Giành giải thưởng quốc tế</strong></p><p></p><p> Không chỉ là một học sinh giỏi, Tuấn còn tham gia tích cực các phong trào Đoàn, Đội.</p><p> Chưa hết, cậu bạn còn thử sức trong nhiều cuộc thi do nhà trường và các tổ chức xã hội tổ chức và đạt nhiều giải thưởng cao. Với em ý nghĩa nhất là giải thưởng cuộc thi “Chữ Brai trong cuộc đời tôi”. Nhắc đến giải thưởng này, Tuấn xúc động muốn rơi nước mắt, không phải là vì giải thưởng mà ý nghĩa của nó trong cuộc đời em. Trong cuộc thi này, Tuấn đoạt giải nhất trong nước và giải nhì các nước châu Á - Thái Bình Dương. </p><p></p><p> Ngoài ra, Tuấn còn đạt giải ba cuộc thi tìm hiểu kiến thức môi trường xanh do Đài tiếng nói Việt Nam tổ chức; giải khuyến khích cuộc thi 75 năm lịch sử vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam và 60 năm nước CHXHCNVN; và nhiều giải thưởng khác nữa. </p><p></p><p> Những năm gian khổ rèn luyện tại trường THCS, Tuấn tốt nghiệp với tấm bằng loại giỏi. Sau đó Tuấn xin xét tuyển vào Trường THPT Yên Định 2. Dù khiếm thị nhưng rất năng nổ nên Tuấn luôn được thầy cô, bạn bè yêu quý và giúp đỡ. Liên tục 3 năm học trung học, Tuấn đều đạt học sinh tiên tiến. </p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH]1302[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'">Một góc tường treo đầy những giấy khen của Tuấn trong thời gian qua.</span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p><p><strong>Khó khăn đường vào ĐH</strong></p><p></p><p> Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, với thành tích học tập và hạnh kiểm tốt,Tuấn được xét đặc cách tốt nghiệp THPT. Tuy bản thân mù lòa nhưng chưa bao giờ Tuấn có ý định bỏ học và luôn có nguyện vọng học lên cao nữa.</p><p></p><p> Ngay từ đầu tháng 4 đến hết tháng này, một mình Tuấn khăn gói ra Hà Nội với nguyện vọng nộp hồ sơ xin thi vào một số trường đại học. Nhưng ước mơ gần như tan vỡ khi đến đâu em cũng chỉ nhận được cái lắc đầu của các đơn vị. </p><p></p><p> Tuấn chia sẻ: “Trong một tháng ở Hà Nội cứ một tuần em đến các trường một lần, khi thì gặp lãnh đạo trường, khi thì gặp các phòng ban xin nộp hồ sơ. Em chỉ đi một mình, ra Hà Nội thuê nhà trọ tranh thủ đi tẩm quất kiếm tiền ăn ở”. </p><p></p><p> Sau một tháng ở Hà Nội, gõ cửa nhiều nơi không được, Tuấn trở về quê trong nỗi thất vọng lớn. Nhưng niềm hy vọng lại được nhen nhóm trong em khi nghe tin ở Huế có người như mình cũng đang theo học. Rồi Tuấn rủ một người bạn học cùng cấp 2 vào Huế xin nộp hồ sơ thi. </p><p></p><p> Cầm 700 ngàn đồng trong tay, Tuấn và người bạn lên xe buýt xuống thành phố Thanh Hóa, khi vừa xuống xe thì có người đi xe ôm nói chở đến bến nhưng không ngờ lại bị lừa phải trả mất 300 ngàn. Tiền ít nên ngoài tiền vé xe thì trong suốt chặng đường từ Thanh Hóa vào Huế, hai em không dám ăn gì ngoài vài chiếc bánh mì lót dạ. </p><p></p><p> Ngày đầu tiên đặt chân đến Huế, may mắn hai em hỏi thăm được vào Hội người mù thành phố Huế và được ăn nghỉ qua đêm tại đây. Không thể đợi lâu hơn nữa, ngay sáng hôm sau, Tuấn cùng bạn tìm đến Trường đại Học Khoa học Huế. </p><p></p><p> Tuấn chia sẻ: “Em thấy hạnh phúc khi được các thầy cô niềm nở đón tiếp và đồng ý cho em nộp hồ sơ thi. Ngay ngày hôm sau chúng em định về nhưng trong người còn mỗi 100 ngàn, ở lại thì không có tiền ăn, về thì không đủ tiền mua vé. Em bàn với bạn về trước còn em ở lại tẩm quất kiếm tiền về sau. Nhưng bạn em không đồng ý, thế là chúng em ra bến bắt xe về đến thành phố gọi người nhà xuống trả tiền và đón về”. </p><p></p><p> Được biết, Tuấn nộp hồ sơ thi vào khoa Công tác xã hội của Trường đại học Khoa học Huế. Noi gương anh, cô em gái khiếm thị của Tuấn năm nay cũng nộp hồ sơ thi vào đại học.</p><p></p><p> “Cuộc đời còn dài và tương lai còn rất tươi sáng, nên các bạn có cùng cảnh ngộ như em cũng nên vượt lên, hãy coi bất hạnh là thử thách để khặng định được bản thân mình” - Tuấn tâm sự.</p><p> Sau này, Tuấn ước mơ được làm trong một tổ chức từ thiện để có điều kiện giúp đỡ những người cùng cảnh ngộ như mình. </p><p></p><p> Chia tay Tuấn, chúng tôi ra về mang theo những trăn trở của em về cuộc sống sau này khi em đậu đại học rồi không biết có theo nổi không khi em sống xa gia đình. Nhưng từ trong ánh mắt em vẫn sáng lên một niềm tin quyết tâm thực hiện những dự định của mình trong tương lai.</p><p></p><p></p><p>Theo Dân trí.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 41086, member: 18"] Sinh ra đã bị khiếm thị, lớn lên trong hoàn cảnh gia đình vô cùng khó khăn, nhưng cậu bạn sinh năm 1990 Vũ Văn Tuấn vẫn luôn có ước mơ được đến trường, được đi học. Giờ đây trước mặt Tuấn là ước mơ vào giảng đường đại học... [B] Gian nan học chữ [/B] Vũ Văn Tuấn sinh ra ở thôn Trung Đông, xã Yên Trung, huyện Yên Định, Thanh Hóa trong một gia đình có hai anh em. Bố Tuấn bị mù bẩm sinh, từ khi lọt lòng mẹ Tuấn cũng bị mù, người em gái cũng không thoát khỏi cảnh bị mù một mắt. Tháng 3/2000, Tuấn được Hội người mù Yên Định và Hội người mù Thanh Hóa giới thiệu xuống TP Thanh Hóa tham gia lớp Tiền hòa nhập do Tỉnh hội người mù Thanh Hóa tổ chức. Sau 6 tháng học tập tại đây, đến tháng 8 Tuấn về nhà cũng là dịp bước vào năm học mới của các bạn bình thường cùng trang lứa. Ngày Tuấn được gia đình dẫn đến trường, cô giáo giới thiệu em về học lớp 2, nhưng Tuấn cảm thấy năng lực mình có thể theo học từ lớp 3. Thế là cậu bé bảo mẹ chữa lại tờ giấy giới thiệu để em theo học từ lớp 3 tại Trường tiểu học xã Yên Trung. Thời gian học tiểu học với em là cả một chặng đường khó khăn. Đi học mà em không hề có quyển sách giáo khoa nào, tất cả chỉ nhờ bạn bè đọc lại cho chép. Hơn nữa, cũng vì bản thân Tuấn mù lòa nên khó hòa nhập cùng các bạn trong lớp, thầy cô cũng chưa tin tưởng vào khả năng của em. Sau những khó khăn đó, Tuấn thầm nhủ phải cố gắng vươn lên để chứng minh cho mọi người thấy mình có thể làm được những việc như người bình thường. Nghị lực đã giúp em hòa nhập với các bạn và thầy cô giáo cũng thấy được khả năng của em. Từ đó Tuấn càng có động lực và quyết tâm hơn nữa trong học tập. Sau 3 năm theo học tại Trường tiểu học Yên Định, chỉ mình Tuấn đạt học sinh giỏi của lớp. Sau đó Tuấn được xét tốt nghiệp cấp 1 và bước vào cấp 2 tại Trường THCS Yên Trung. Nhà nghèo nên đi học mà Tuấn không có tiền mua sách vở học, chương trình học hơn chục môn mà Tuấn không hề có một bộ sách giáo khoa nào cả. Cũng vì gia đình nghèo, ngoài thời gian lên lớp, Tuấn đi bán quà vặt ở cổng trường và đi trèo dừa, trèo cau thuê kiếm tiền ăn học. Trong suốt 4 năm theo học tại Trường THCS Yên Trung, năm nào Tuấn cũng đạt học sinh giỏi. [CENTER][ATTACH=CONFIG]1301[/ATTACH][/CENTER] [CENTER][FONT=Tahoma] Hàng ngày vừa làm tẩm quất, Tuấn vừa ôn thi đại học. [/FONT][/CENTER] [B]Giành giải thưởng quốc tế[/B] Không chỉ là một học sinh giỏi, Tuấn còn tham gia tích cực các phong trào Đoàn, Đội. Chưa hết, cậu bạn còn thử sức trong nhiều cuộc thi do nhà trường và các tổ chức xã hội tổ chức và đạt nhiều giải thưởng cao. Với em ý nghĩa nhất là giải thưởng cuộc thi “Chữ Brai trong cuộc đời tôi”. Nhắc đến giải thưởng này, Tuấn xúc động muốn rơi nước mắt, không phải là vì giải thưởng mà ý nghĩa của nó trong cuộc đời em. Trong cuộc thi này, Tuấn đoạt giải nhất trong nước và giải nhì các nước châu Á - Thái Bình Dương. Ngoài ra, Tuấn còn đạt giải ba cuộc thi tìm hiểu kiến thức môi trường xanh do Đài tiếng nói Việt Nam tổ chức; giải khuyến khích cuộc thi 75 năm lịch sử vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam và 60 năm nước CHXHCNVN; và nhiều giải thưởng khác nữa. Những năm gian khổ rèn luyện tại trường THCS, Tuấn tốt nghiệp với tấm bằng loại giỏi. Sau đó Tuấn xin xét tuyển vào Trường THPT Yên Định 2. Dù khiếm thị nhưng rất năng nổ nên Tuấn luôn được thầy cô, bạn bè yêu quý và giúp đỡ. Liên tục 3 năm học trung học, Tuấn đều đạt học sinh tiên tiến. [CENTER][ATTACH=CONFIG]1302[/ATTACH][/CENTER] [CENTER][FONT=Tahoma] Một góc tường treo đầy những giấy khen của Tuấn trong thời gian qua. [/FONT][/CENTER] [B]Khó khăn đường vào ĐH[/B] Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, với thành tích học tập và hạnh kiểm tốt,Tuấn được xét đặc cách tốt nghiệp THPT. Tuy bản thân mù lòa nhưng chưa bao giờ Tuấn có ý định bỏ học và luôn có nguyện vọng học lên cao nữa. Ngay từ đầu tháng 4 đến hết tháng này, một mình Tuấn khăn gói ra Hà Nội với nguyện vọng nộp hồ sơ xin thi vào một số trường đại học. Nhưng ước mơ gần như tan vỡ khi đến đâu em cũng chỉ nhận được cái lắc đầu của các đơn vị. Tuấn chia sẻ: “Trong một tháng ở Hà Nội cứ một tuần em đến các trường một lần, khi thì gặp lãnh đạo trường, khi thì gặp các phòng ban xin nộp hồ sơ. Em chỉ đi một mình, ra Hà Nội thuê nhà trọ tranh thủ đi tẩm quất kiếm tiền ăn ở”. Sau một tháng ở Hà Nội, gõ cửa nhiều nơi không được, Tuấn trở về quê trong nỗi thất vọng lớn. Nhưng niềm hy vọng lại được nhen nhóm trong em khi nghe tin ở Huế có người như mình cũng đang theo học. Rồi Tuấn rủ một người bạn học cùng cấp 2 vào Huế xin nộp hồ sơ thi. Cầm 700 ngàn đồng trong tay, Tuấn và người bạn lên xe buýt xuống thành phố Thanh Hóa, khi vừa xuống xe thì có người đi xe ôm nói chở đến bến nhưng không ngờ lại bị lừa phải trả mất 300 ngàn. Tiền ít nên ngoài tiền vé xe thì trong suốt chặng đường từ Thanh Hóa vào Huế, hai em không dám ăn gì ngoài vài chiếc bánh mì lót dạ. Ngày đầu tiên đặt chân đến Huế, may mắn hai em hỏi thăm được vào Hội người mù thành phố Huế và được ăn nghỉ qua đêm tại đây. Không thể đợi lâu hơn nữa, ngay sáng hôm sau, Tuấn cùng bạn tìm đến Trường đại Học Khoa học Huế. Tuấn chia sẻ: “Em thấy hạnh phúc khi được các thầy cô niềm nở đón tiếp và đồng ý cho em nộp hồ sơ thi. Ngay ngày hôm sau chúng em định về nhưng trong người còn mỗi 100 ngàn, ở lại thì không có tiền ăn, về thì không đủ tiền mua vé. Em bàn với bạn về trước còn em ở lại tẩm quất kiếm tiền về sau. Nhưng bạn em không đồng ý, thế là chúng em ra bến bắt xe về đến thành phố gọi người nhà xuống trả tiền và đón về”. Được biết, Tuấn nộp hồ sơ thi vào khoa Công tác xã hội của Trường đại học Khoa học Huế. Noi gương anh, cô em gái khiếm thị của Tuấn năm nay cũng nộp hồ sơ thi vào đại học. “Cuộc đời còn dài và tương lai còn rất tươi sáng, nên các bạn có cùng cảnh ngộ như em cũng nên vượt lên, hãy coi bất hạnh là thử thách để khặng định được bản thân mình” - Tuấn tâm sự. Sau này, Tuấn ước mơ được làm trong một tổ chức từ thiện để có điều kiện giúp đỡ những người cùng cảnh ngộ như mình. Chia tay Tuấn, chúng tôi ra về mang theo những trăn trở của em về cuộc sống sau này khi em đậu đại học rồi không biết có theo nổi không khi em sống xa gia đình. Nhưng từ trong ánh mắt em vẫn sáng lên một niềm tin quyết tâm thực hiện những dự định của mình trong tương lai. Theo Dân trí. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Cậu bạn khiếm thị làm tẩm quất nuôi ước mơ giảng đường ĐH
Top