Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Cảnh nghèo của cô thủ khoa điểm 30/30 ĐH Y Hà Nội
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 49516" data-attributes="member: 6"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><strong>CẢNH NGHÈO CỦA CÔ THỦ KHOA ĐIỂM 30/30 ĐH Y HÀ NỘI</strong></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><em></em></p><p><em>Đã đọc đi đọc lại bài này vài ba lần mà tôi vẫn xúc động. Một tấm gương, một bài học về nghị lực của cô bé cho tôi học hỏi. Xin chúc mừng những kết quả mà em đã đạt được. Xin chúc cho em sẽ gặp được nhiều người tốt và hoàn thành ước mơ. Xin chia vui niềm vui này với gia đình em !</em></p><p></p><p><strong>Học để thoát cảnh nghèo</strong></p><p></p><p> Lê Thị Minh Vượng là con thứ ba trong gia đình năm anh chị em ở thôn Tu Lễ, xã Kim Đường (Ứng Hoà, Hà Nội). Người dân trong xóm vẫn ngạc nhiên khi cả gia đình 7 miệng ăn chỉ trông vào hơn một mẫu ruộng và mấy con gà, thế mà vẫn có ba đứa con học đại học.</p><p></p><p> <p style="text-align: center"><a href="https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201007/original/images2007684_anh1.jpg" target="_blank"><img src="https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201007/original/images2007684_anh1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a> </p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p>Vượng và em trai. Năm rồi mất mùa, thấy hoàn cảnh gia đình khó khăn, một người bà con giúp đỡ xin việc cho bố Vượng, anh Lê Văn Đại lên làm bảo vệ ở một công ty cơ khí trên Hà Nội với mức lương mỗi tháng 2 triệu đồng. Nhưng đã mấy tháng nay anh Đại nghỉ việc do bị cây quạt máy trong công ty cắt đứt ngón tay cái, thuốc thang mãi chưa khỏi. Mẹ Vượng thì bị đau dạ dày và đau dây thần kinh, thường phải đi bệnh viện.</p><p></p><p> Gia đình đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Hàng xóm nhà Vượng cho biết: “Nhà nó nghèo lắm, chẳng bao giờ dám mua miếng thịt, miếng cá ăn thế mà đứa nào cũng học giỏi. Nhất là Vượng, từ ngày bé đã đi thi học sinh giỏi rồi”.</p><p></p><p> Trò chuyện với Vượng, em không hề giấu hoàn cảnh nghèo khó. Ý thức được điều đó, Vượng không ngừng phấn đấu học tập, bởi em nghĩ chỉ có học giỏi mới thoát cảnh đói khổ này. Không có nhiều sách tham khảo và cũng không có tiền để đi học thêm, mỗi khi đi học về em lại xem kỹ lại các bài giảng trên lớp của cô, mày mò tìm cách giải khác.</p><p></p><p> Ngay từ lớp 5 Vượng đã là học sinh giỏi Toán, giỏi Văn cấp tỉnh. Lớp 6, lớp 9 đạt giải nhì cấp huyện môn Toán, lớp 12 đạt giải khuyến khích môn Hóa cấp thành phố và được chọn vào vòng thi quốc gia. Nhưng do ở xa, lại nhận thông báo muộn, Vượng quyết định không đi để dồn sức thi đại học. Nhà nghèo lại thông minh, học giỏi nên Vượng được nhà trường miễn học phí.</p><p><strong></strong></p><p> <strong>Vừa học vừa trông em vẫn đỗ thủ khoa</strong></p><p><strong></strong></p><p> Anh Đại thành thật chia sẻ: “Từ ngày hai chị đầu của Vượng đi học đại học, nhà đã chạy vạy vay khắp nơi gần 100 triệu đồng. Nhiều lần các cháu cũng nản, xin nghỉ ở nhà đi làm phụ, nhưng tôi kiên quyết, dù nhà có nghèo đến mấy thì con cái cũng phải được học hành tử tế”.</p><p></p><p>Mấy năm trời, người dân thôn Tu Lễ đã quen với dáng cô bé nhỏ nhắn, da hơi ngăm đen lóc cóc đạp xe 5 -7 cây số đi học. Tan học lại tất bật trông em đỡ đần mẹ những lúc ốm đau. Đến nhà Vượng ngày này vẫn thấy cảnh Vượng lấy sách quây xung quanh để em không chạy lung tung, chị học đến đâu dạy em đến đó.</p><p></p><p> Những ngày vào vụ chị em Vượng cũng chẳng có thời gian để học. Vượng và cô em thứ tư toàn xin nghỉ với lý do mẹ ốm để đi cấy hỗ trợ thêm thu nhập cho gia đình. Hai cô chị học đại học ở xa cũng tranh thủ về làm thêm.</p><p></p><p> Cuộc sống vất vả nhưng Vượng không bao giờ quên mục tiêu vào đại học. Dành dụm từng đồng tiền mừng tuổi để mua và làm hồ sơ thi đại học, Vượng rụt rè bộc bạch: “Em ghi danh dự thi vào hai trường đại học Y và đại học Ngoại thương cũng run lắm vì đó là trường top. Nhưng em vẫn quyết tâm bởi học trường đó mới có nghề nghiệp ổn định, giúp đỡ cha mẹ và các em đỡ khổ. Em sẽ cố gắng trở thành một bác sĩ đa khoa giỏi để chữa bệnh cho những người nghèo như bố mẹ em”.</p><p></p><p> “Khi nghe tin con mình đỗ thủ khoa đại học Y Hà Nội và đạt 29 điểm thi vào đại học Ngoại thương, mừng thì mừng lắm nhưng lo lại nhiều hơn vì lại có thêm đứa nữa học đại học, lại thêm những nỗi lo tiền nong”- mẹ Vượng rơm rớm nước mắt chia sẻ.</p><p></p><p></p><p>Theo VNN.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 49516, member: 6"] [CENTER] [SIZE=4][B]CẢNH NGHÈO CỦA CÔ THỦ KHOA ĐIỂM 30/30 ĐH Y HÀ NỘI[/B][/SIZE] [/CENTER] [I] Đã đọc đi đọc lại bài này vài ba lần mà tôi vẫn xúc động. Một tấm gương, một bài học về nghị lực của cô bé cho tôi học hỏi. Xin chúc mừng những kết quả mà em đã đạt được. Xin chúc cho em sẽ gặp được nhiều người tốt và hoàn thành ước mơ. Xin chia vui niềm vui này với gia đình em ![/I] [B]Học để thoát cảnh nghèo[/B] Lê Thị Minh Vượng là con thứ ba trong gia đình năm anh chị em ở thôn Tu Lễ, xã Kim Đường (Ứng Hoà, Hà Nội). Người dân trong xóm vẫn ngạc nhiên khi cả gia đình 7 miệng ăn chỉ trông vào hơn một mẫu ruộng và mấy con gà, thế mà vẫn có ba đứa con học đại học. [CENTER][URL="https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201007/original/images2007684_anh1.jpg"][IMG]https://images.vietnamnet.vn/dataimages/201007/original/images2007684_anh1.jpg[/IMG][/URL] [/CENTER] Vượng và em trai. Năm rồi mất mùa, thấy hoàn cảnh gia đình khó khăn, một người bà con giúp đỡ xin việc cho bố Vượng, anh Lê Văn Đại lên làm bảo vệ ở một công ty cơ khí trên Hà Nội với mức lương mỗi tháng 2 triệu đồng. Nhưng đã mấy tháng nay anh Đại nghỉ việc do bị cây quạt máy trong công ty cắt đứt ngón tay cái, thuốc thang mãi chưa khỏi. Mẹ Vượng thì bị đau dạ dày và đau dây thần kinh, thường phải đi bệnh viện. Gia đình đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Hàng xóm nhà Vượng cho biết: “Nhà nó nghèo lắm, chẳng bao giờ dám mua miếng thịt, miếng cá ăn thế mà đứa nào cũng học giỏi. Nhất là Vượng, từ ngày bé đã đi thi học sinh giỏi rồi”. Trò chuyện với Vượng, em không hề giấu hoàn cảnh nghèo khó. Ý thức được điều đó, Vượng không ngừng phấn đấu học tập, bởi em nghĩ chỉ có học giỏi mới thoát cảnh đói khổ này. Không có nhiều sách tham khảo và cũng không có tiền để đi học thêm, mỗi khi đi học về em lại xem kỹ lại các bài giảng trên lớp của cô, mày mò tìm cách giải khác. Ngay từ lớp 5 Vượng đã là học sinh giỏi Toán, giỏi Văn cấp tỉnh. Lớp 6, lớp 9 đạt giải nhì cấp huyện môn Toán, lớp 12 đạt giải khuyến khích môn Hóa cấp thành phố và được chọn vào vòng thi quốc gia. Nhưng do ở xa, lại nhận thông báo muộn, Vượng quyết định không đi để dồn sức thi đại học. Nhà nghèo lại thông minh, học giỏi nên Vượng được nhà trường miễn học phí. [B] Vừa học vừa trông em vẫn đỗ thủ khoa [/B] Anh Đại thành thật chia sẻ: “Từ ngày hai chị đầu của Vượng đi học đại học, nhà đã chạy vạy vay khắp nơi gần 100 triệu đồng. Nhiều lần các cháu cũng nản, xin nghỉ ở nhà đi làm phụ, nhưng tôi kiên quyết, dù nhà có nghèo đến mấy thì con cái cũng phải được học hành tử tế”. Mấy năm trời, người dân thôn Tu Lễ đã quen với dáng cô bé nhỏ nhắn, da hơi ngăm đen lóc cóc đạp xe 5 -7 cây số đi học. Tan học lại tất bật trông em đỡ đần mẹ những lúc ốm đau. Đến nhà Vượng ngày này vẫn thấy cảnh Vượng lấy sách quây xung quanh để em không chạy lung tung, chị học đến đâu dạy em đến đó. Những ngày vào vụ chị em Vượng cũng chẳng có thời gian để học. Vượng và cô em thứ tư toàn xin nghỉ với lý do mẹ ốm để đi cấy hỗ trợ thêm thu nhập cho gia đình. Hai cô chị học đại học ở xa cũng tranh thủ về làm thêm. Cuộc sống vất vả nhưng Vượng không bao giờ quên mục tiêu vào đại học. Dành dụm từng đồng tiền mừng tuổi để mua và làm hồ sơ thi đại học, Vượng rụt rè bộc bạch: “Em ghi danh dự thi vào hai trường đại học Y và đại học Ngoại thương cũng run lắm vì đó là trường top. Nhưng em vẫn quyết tâm bởi học trường đó mới có nghề nghiệp ổn định, giúp đỡ cha mẹ và các em đỡ khổ. Em sẽ cố gắng trở thành một bác sĩ đa khoa giỏi để chữa bệnh cho những người nghèo như bố mẹ em”. “Khi nghe tin con mình đỗ thủ khoa đại học Y Hà Nội và đạt 29 điểm thi vào đại học Ngoại thương, mừng thì mừng lắm nhưng lo lại nhiều hơn vì lại có thêm đứa nữa học đại học, lại thêm những nỗi lo tiền nong”- mẹ Vượng rơm rớm nước mắt chia sẻ. Theo VNN. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Cảnh nghèo của cô thủ khoa điểm 30/30 ĐH Y Hà Nội
Top