Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Cần khách quan hơn khi nói về thưởng Tết của giáo viên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButBi" data-source="post: 22062" data-attributes="member: 48"><p><strong>Chúng tôi là người luôn trăn trở về mức lương của nhà giáo hiện nay, và chế độ đãi ngộ thấp dành cho đội ngũ “kĩ sư tâm hồn”. Tuy nhiên, khi đọc bài “Hy vọng năm mới, giáo viên sống được bằng lương” của Thu Thủy trên Diễn đàn Dân trí ngày 13/1/10, chúng tôi vẫn còn một số băn khoăn, xin được trao đổi thêm. </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong><p style="text-align: center"><a href="https://gdtd.vn/dataimages/201001/original/images310358_Copy-of-a3.jpg.jpg1.jpg" target="_blank"><img src="https://gdtd.vn/dataimages/201001/original/images310358_Copy-of-a3.jpg.jpg1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a> </p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em>"Lương nhà giáo thấp vì điều kiện ngân sách chưa đáp ứng đủ. Khi nào kinh tế phát triển, ngân sách dồi dào thì lương nhà giáo sẽ được tăng lên"</em></p> <p style="text-align: center"><em></em></p><p></p><p>Đành rằng thu nhập của đội ngũ nhà giáo còn thấp, cuộc sống của một bộ phận nhà giáo còn khó khăn, tuy nhiên, tình hình không đến nỗi không đủ tiền làm mâm cơm cúng ông bà, không có tiền sắm quà biếu nội ngoại, mua áo cho con, mừng tuổi cho con cháu…</p><p></p><p> Người xưa có câu “Khéo lo thì ấm”. Tết nghèo cũng đâu có tốn kém lắm. Tiền lì xì cũng thế thôi, “liệu cơm gắp mắm” cũng ổn thỏa. Lì xì vài chục nghìn cũng tốt, vài nghìn cũng mừng, không lì xì cũng không sao, tất cả là cái tình, cái Tâm, việc gì mà sợ. Lì xì là một ứng xử văn hóa. Chỉ một số trẻ cá biệt do thiếu giáo dục mới mở phong bao ra rồi chê ít. Quà cáp cho cha mẹ, ông bà cũng vậy, “lễ bạc lòng thành” mà. </p><p></p><p> Nhà giáo là công chức, ăn theo bảng lương do nhà nước quy định, lại được tiền phụ cấp đứng lớp (từ 30-70%). Bộ GD-ĐT đã có kế hoạch tham mưu cho Chính phủ phục hồi phụ cấp thâm niên cho GV. Lương nhà giáo thấp vì điều kiện ngân sách chưa đáp ứng đủ. Khi nào kinh tế phát triển, ngân sách dồi dào thì lương nhà giáo sẽ được tăng lên. </p><p></p><p>Vấn đề là ở chỗ, cần có một cuộc điều tra về thu nhập, mức sống của đội ngũ GV, trên cơ sở đó, đề xuất những chính sách đãi ngộ, hỗ trợ phù hợp để tạo điều kiện cho nhà giáo yên tâm công tác, nâng cao chất lượng giáo dục.</p><p></p><p>Cần tham khảo chính sách của các quốc gia khác đối với đội ngũ GV để đề xuất phương án tiền lương, phụ cấp phù hợp với đặc thù nghề nghiệp, phù hợp với chủ trương “giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển” của Đảng. </p><p></p><p>Từ khó khăn của GV, Thu Thủy đề xuất muốn được “đàng hoàng nhận tháng lương thứ 13 như bao người lao động khác”. Đây là mong muốn của nhiều người, nhưng hiện nay chưa có văn bản nào có quy định về lương tháng 13. Các ngành nghề khác có là do lợi nhuận, có tiền nên mới chia thêm, thưởng thêm. </p><p></p><p>Về chính sách, Nhà nước đã có quy định khá rõ về vấn đề này. Nghị định 43/2006/NĐ-CP “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập” ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định như sau: </p><p></p><p>“Hàng năm sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi (nếu có), đơn vị được sử dụng theo trình tự như sau:</p><p></p><p>- Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp;</p><p></p><p>- Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động </p><p></p><p>- Trích lập Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập. Đối với 2 Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi mức trích tối đa không quá 3 tháng tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm”. (Điểm b, khoản 1, Điều 19)</p><p></p><p>Chính sách đã có, nếu Thủ trưởng đơn vị biết tiết kiệm, vận dụng thì cũng có thể giúp nâng cao đời sống cho GV. Khi chưa có điều kiện tăng lương, nếu Nhà nước tăng nguồn kinh phí chi thường xuyên thì sẽ tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục trích lập các quỹ để góp phần cải thiện đời sống GV.</p><p></p><p>Thực ra, chúng tôi vẫn chia sẻ thực sự với những GV mầm non, những GV cắm bản, chấp nhận đến cùng trời cuối đất để gieo chữ cho con em vùng sâu, vùng xa. Nhà nước nên quan tâm đặc biệt đến những đối tượng này, có những chính sách đãi ngộ tương xứng với công sức, sự hi sinh của họ.</p><p style="text-align: right"><em><strong>Trọng Nghĩa</strong></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButBi, post: 22062, member: 48"] [B]Chúng tôi là người luôn trăn trở về mức lương của nhà giáo hiện nay, và chế độ đãi ngộ thấp dành cho đội ngũ “kĩ sư tâm hồn”. Tuy nhiên, khi đọc bài “Hy vọng năm mới, giáo viên sống được bằng lương” của Thu Thủy trên Diễn đàn Dân trí ngày 13/1/10, chúng tôi vẫn còn một số băn khoăn, xin được trao đổi thêm. [/B][CENTER][URL="https://gdtd.vn/dataimages/201001/original/images310358_Copy-of-a3.jpg.jpg1.jpg"][IMG]https://gdtd.vn/dataimages/201001/original/images310358_Copy-of-a3.jpg.jpg1.jpg[/IMG][/URL] [I]"Lương nhà giáo thấp vì điều kiện ngân sách chưa đáp ứng đủ. Khi nào kinh tế phát triển, ngân sách dồi dào thì lương nhà giáo sẽ được tăng lên" [/I][/CENTER] Đành rằng thu nhập của đội ngũ nhà giáo còn thấp, cuộc sống của một bộ phận nhà giáo còn khó khăn, tuy nhiên, tình hình không đến nỗi không đủ tiền làm mâm cơm cúng ông bà, không có tiền sắm quà biếu nội ngoại, mua áo cho con, mừng tuổi cho con cháu… Người xưa có câu “Khéo lo thì ấm”. Tết nghèo cũng đâu có tốn kém lắm. Tiền lì xì cũng thế thôi, “liệu cơm gắp mắm” cũng ổn thỏa. Lì xì vài chục nghìn cũng tốt, vài nghìn cũng mừng, không lì xì cũng không sao, tất cả là cái tình, cái Tâm, việc gì mà sợ. Lì xì là một ứng xử văn hóa. Chỉ một số trẻ cá biệt do thiếu giáo dục mới mở phong bao ra rồi chê ít. Quà cáp cho cha mẹ, ông bà cũng vậy, “lễ bạc lòng thành” mà. Nhà giáo là công chức, ăn theo bảng lương do nhà nước quy định, lại được tiền phụ cấp đứng lớp (từ 30-70%). Bộ GD-ĐT đã có kế hoạch tham mưu cho Chính phủ phục hồi phụ cấp thâm niên cho GV. Lương nhà giáo thấp vì điều kiện ngân sách chưa đáp ứng đủ. Khi nào kinh tế phát triển, ngân sách dồi dào thì lương nhà giáo sẽ được tăng lên. Vấn đề là ở chỗ, cần có một cuộc điều tra về thu nhập, mức sống của đội ngũ GV, trên cơ sở đó, đề xuất những chính sách đãi ngộ, hỗ trợ phù hợp để tạo điều kiện cho nhà giáo yên tâm công tác, nâng cao chất lượng giáo dục. Cần tham khảo chính sách của các quốc gia khác đối với đội ngũ GV để đề xuất phương án tiền lương, phụ cấp phù hợp với đặc thù nghề nghiệp, phù hợp với chủ trương “giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển” của Đảng. Từ khó khăn của GV, Thu Thủy đề xuất muốn được “đàng hoàng nhận tháng lương thứ 13 như bao người lao động khác”. Đây là mong muốn của nhiều người, nhưng hiện nay chưa có văn bản nào có quy định về lương tháng 13. Các ngành nghề khác có là do lợi nhuận, có tiền nên mới chia thêm, thưởng thêm. Về chính sách, Nhà nước đã có quy định khá rõ về vấn đề này. Nghị định 43/2006/NĐ-CP “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập” ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định như sau: “Hàng năm sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi (nếu có), đơn vị được sử dụng theo trình tự như sau: - Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; - Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động - Trích lập Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập. Đối với 2 Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi mức trích tối đa không quá 3 tháng tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm”. (Điểm b, khoản 1, Điều 19) Chính sách đã có, nếu Thủ trưởng đơn vị biết tiết kiệm, vận dụng thì cũng có thể giúp nâng cao đời sống cho GV. Khi chưa có điều kiện tăng lương, nếu Nhà nước tăng nguồn kinh phí chi thường xuyên thì sẽ tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục trích lập các quỹ để góp phần cải thiện đời sống GV. Thực ra, chúng tôi vẫn chia sẻ thực sự với những GV mầm non, những GV cắm bản, chấp nhận đến cùng trời cuối đất để gieo chữ cho con em vùng sâu, vùng xa. Nhà nước nên quan tâm đặc biệt đến những đối tượng này, có những chính sách đãi ngộ tương xứng với công sức, sự hi sinh của họ. [RIGHT][I][B]Trọng Nghĩa[/B][/I][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Cần khách quan hơn khi nói về thưởng Tết của giáo viên
Top