Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử

nhi kẹo

New member
Xu
0
CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

1. Cho phản ứng hóa học sau:
M2Ox + HNO3 -> M(NO3)3 + H2O + …
Phản ứng trên là phản ứng oxi hoá - khử khi x có giá trị là:
A. 1 B. 2 C. 1 hoặc 2 D. A và B đúng

2. Cho phản ứng hóa học sau:
M2Ox + HNO3 -> M(NO3)3 +H2O +…
Phản ứng trên là phản ứng trao đổi khi x có giá trị :
A. 2 B. 3 C. không có giá trị nào D. Đáp số khác.

3. Phản ứng oxi –hóa khử xảy ra khi tạo thành:
A. Chất kết tủa B. Chất ít phân li

C. Chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn D. Chất oxi hoá và chất khử mới
4. Phản ứng giữa dung dịch kali pemanganat trong môi trường axit với ion iodua được biểu diễn bằng phương trình nào dưới đây ?
A. 2MnO4 + 5I- + 16H+ -> 2Mn2+ + 8H2O + 5I2 B. MnO4 + 10I- + 2H+ -> Mn2+ + H2O + 5I2 + 11e
C. 2MnO4 + 10I- + 16H+ -> 2Mn2+ + 8H2O + 5I2 D. MnO4 + 2I- + 8H+ -> Mn2+ + 4H2O + I2

5. Cho các cặp oxi hóa khử sau: Cu2+/Cu; Al3+/Al; Fe3+/Fe2+; H+/H; Fe2+/Fe
Hãy sắp xếp các cặp theo thứ tự tăng dần khả năng oxi hóa của các dạng oxi hoá.
A. Fe2+/Fe < Al3+/Al < H+/H < Cu2+/Cu <Fe3+/Fe2+
B. Al3+/Al < Fe2+/Fe < H+/H < Fe3+/Fe2+ < Cu2+/Cu
C. Al3+/Al < H+/H < Fe2+/Fe < Fe3+/Fe2+ < Cu2+/Cu
D. Al3+/Al < Fe2+/Fe < H+/H < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+

6. Cho các phản ứng hóa học sau:
HNO3 + H2S -> NO
&shy; + S¯
+ H2O
Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là:
A. 2,3,2,3,4 B. 2,6,2,2,4 C. 2,2,3,2,4 D. 3,2,3,2,4

7. Cho các phản ứng hóa học sau:
Cu + HCl +NaNO3 -> CuCl2+ NO
&shy;
+ NaCl + H2O
Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là:
A. 3,4,2,3,3,2,4 B. 2,6,2,6,4,2,4 C. 3,4,2,3,4,2,4 D. 3,8,2,3,2,2,4

8. Cho các phản ứng hóa học sau:
CrCl3 + NaOCl + NaOH -> Na2CrO4 + NaCl + H2O
Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là:
A. 2,6,4,2,3,4 B. 4,6,8,4,3,4 C. 2,3,10,2,9,5 D. 2,4,8,2,9,8


9. Cho các phản ứng hóa học sau:
Mg + HNO3 -> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là:
A. 4,5,4,1,3 B. 4,8,4,2,4 C. 4,10,4,1,3 D. 2,5,4,1,6

10. Cho các phản ứng hóa học sau:
CuS2 + HNO3 -> Cu(NO3) 2 + H2SO4 + N2O + H2O
Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là:
A. 4,22,4,8,7,3 B. 4,12,4,4,7,3 C. 3,12,4,8,7,6 D. 4,22,4,4,7,4

11. Số oxi hóa của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
A. NO < NO2 < NH3 < NO3 B. NH+4 < N2 < N2O < NO < NO2 < NO3
C. NH3 < N2 < NO2 < NO < NO3 D. NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5
12. Cho phản ứng hóa học sau:
MnO2 + H+ + Cl -> Cl2 + H2O + Mn2+
A. 3,4,2,1,1,1 B. 2,4,2,1,2,1 C. 1,6,1,1,1,2 D. 1,4,2,1,2,1

13. Cho phản ứng hóa học sau:
O3 + Cl + H+ -> Cl2 + O2 + H2O
A. 1,2,1,1,1,1 B. 1,2,2,1,1,1 C. 1,2,1,2,2,2 D. 3,4,2,1,1,2

14. Cho phản ứng hóa học sau:
MnO4 + Cl + H+ -> Cl2 + H2O + Mn2+
A. 3,5,8,5,4,2 B. 2,5,8,5,4,2 C. 5,5,8,4,4,1 D. 2,10,16,5,8,2
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top