Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
GIỚI TRẺ
Cảm xúc về cuộc sống hiện tại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chien Tong" data-source="post: 169665" data-attributes="member: 36969"><p><strong>Câu hỏi:</strong></p><p>Phân tích nhận định:"Người ta thường nuối tiếc những gì đã qua, trông mong những gì sẽ tới và thờ ơ những gì đang có"!</p><p style="text-align: center"><img src="https://dongten.net/wp-noidung/uploads/2015/01/cuocsongnay_web.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p><strong>Trả lời: </strong></p><p>Quan sát cuộc sống của những người thân lớn tuổi xung quanh, tôi nhận thấy những điều bình thường nhưng cũng rất lạ, một phức cảm tâm lý bao trùm lên cuộc sống của chúng ta.</p><p></p><p>Đối với thế hệ bố mẹ, chú bác trong nhà, thì trọng tâm cuộc sống của họ dường như là tập trung làm mấy cái giỗ trong năm. Từ việc xem lịch trước cả 2-3 tháng để tính xem còn bao nhiêu ngày nữa thì đến giỗ, mời ai, cỗ mấy mâm, làm những món gì. Những suy tư đó như choán hết tâm trí mẹ tôi, tất bật trong sự chuẩn bị. Rồi đến ngày giỗ, trong bữa ăn, câu chuyện chủ yếu xoay quanh chuyện ngày xưa, những sự kiện quan trọng trong quá khứ, và những thứ "các cụ" nói và làm được xem như chuẩn mực. Tất cả ý nghĩa cuộc sống, chuẩn đạo đức, hiếu nghĩa, hay trách nhiệm của mỗi con người như được định nghĩa và soi qua các đám giỗ. Tóm lại, dường như các hành vi, động cơ, sự tập trung nỗ lực cuộc sống phải được soi chiếu và lọc qua các chuẩn quá khứ, neo giữ mỗi con người chúng ta.</p><p></p><p>Một hoạt động khác tôi thấy mẹ tôi cũng rất nhât tâm đó là việc sắm sanh lễ lạt cầu cúng xin ân trên cho con cháu ngày sau được nhiều phúc lộc, đạt thành. Một niềm tin được nuôi dưỡng và hy vọng vào tương lai con cháu, lớn đến mức như quên đi cuộc sống hiện tại của mình. Chắc nhiều thế hệ người Việt chúng ta cũng nghĩ và sống như vậy, mà quên mất rằng: Hiện tại mơ màng, thì tương lai vô định. Cứ như thế người ta chỉ còn sống với quá khứ và những ước mơ từ thế hệ này sang thế hệ khác.</p><p></p><p>Đến đây chúng ta có thể ít nhiều nhận thấy khoảng trống trong tâm thức người Việt, sự mất cân bằng giữa ước mơ và hành động; thậm chí là nghịch lý: ước muốn hạnh hạnh phúc đặt ở tương lai, nhưng hành động hướng vào quá khứ, trong lúc buông lỏng hiện tại. Đó là một cuộc sống vì quá khứ, soi chiếu qua quá khứ, nhưng lại đặt hết hy vọng niềm tin vào tương lai, còn cuộc sống hiện tại lại bị coi nhẹ, đùm rúm, tạm bợ, mất chuẩn và thiếu nền tảng vững chắc, nặng về ước và chờ. Ví dụ như ai cũng mong con cái thành đạt, giàu tri thức, trong khi mong muốn và hy vọng thì lớn, nhưng cái người lớn thực sự làm gương, đặt nền móng cho tương lai lại bị bỏ qua, mà dồn cả trách nhiệm cho nhà trường và tổ tiên. Câu chuyện Tháng Gióng, ăn cơm cà thôi nhưng lại cưỡi được ngựa sắt, cầm gậy sắt, mặc áo giáp sắt, đập cho giặc te tua, cũng cho thấy nội dung: đầu tư nhỏ, nhưng mong đợi thì rất lớn, sự mất cân đối giữa tư tưởng và hành động. Phức cảm tâm lý này cũng làm chúng ta dễ cãi nhau tơi bời, giống chuyện chữ Hán vừa rồi, vì trong mỗi người cũng chưa rõ quan điểm của mình đặt vào quá khứ hay tương lai hay hiện tại, mà với mỗi người cái nào cũng có thể đúng, bản thân mỗi người cũng là một phức cảm, trong phức hệ xã hội hỗn mang, đa hướng về nhận thức.</p><p></p><p>Để thoát ra khỏi mớ bòng bong nhận thức đa hướng, ý chí phân mảnh, tâm trạng thiếu ổn định dễ bị khích động, lao vào xô xát tranh cãi nãy lửa như trên facebook vừa qua, rồi lại lãng quên, đã đến lúc, chúng ta cần xác lập Tầm nhìn, Hệ giá trị cốt lõi cho dân tộc, để thống nhất được mục tiêu, hướng đi, tạo nên đồng tâm, cộng hưởng trong nhận thức và hành vi của cộng đồng, thay vì những tranh cãi rối loạn theo sự vụ, mỗi người lý giải theo một hướng, mà chẳng đi tới đâu.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chien Tong, post: 169665, member: 36969"] [B]Câu hỏi:[/B] Phân tích nhận định:"Người ta thường nuối tiếc những gì đã qua, trông mong những gì sẽ tới và thờ ơ những gì đang có"! [CENTER][IMG]https://dongten.net/wp-noidung/uploads/2015/01/cuocsongnay_web.jpg[/IMG] [/CENTER] [B]Trả lời: [/B] Quan sát cuộc sống của những người thân lớn tuổi xung quanh, tôi nhận thấy những điều bình thường nhưng cũng rất lạ, một phức cảm tâm lý bao trùm lên cuộc sống của chúng ta. Đối với thế hệ bố mẹ, chú bác trong nhà, thì trọng tâm cuộc sống của họ dường như là tập trung làm mấy cái giỗ trong năm. Từ việc xem lịch trước cả 2-3 tháng để tính xem còn bao nhiêu ngày nữa thì đến giỗ, mời ai, cỗ mấy mâm, làm những món gì. Những suy tư đó như choán hết tâm trí mẹ tôi, tất bật trong sự chuẩn bị. Rồi đến ngày giỗ, trong bữa ăn, câu chuyện chủ yếu xoay quanh chuyện ngày xưa, những sự kiện quan trọng trong quá khứ, và những thứ "các cụ" nói và làm được xem như chuẩn mực. Tất cả ý nghĩa cuộc sống, chuẩn đạo đức, hiếu nghĩa, hay trách nhiệm của mỗi con người như được định nghĩa và soi qua các đám giỗ. Tóm lại, dường như các hành vi, động cơ, sự tập trung nỗ lực cuộc sống phải được soi chiếu và lọc qua các chuẩn quá khứ, neo giữ mỗi con người chúng ta. Một hoạt động khác tôi thấy mẹ tôi cũng rất nhât tâm đó là việc sắm sanh lễ lạt cầu cúng xin ân trên cho con cháu ngày sau được nhiều phúc lộc, đạt thành. Một niềm tin được nuôi dưỡng và hy vọng vào tương lai con cháu, lớn đến mức như quên đi cuộc sống hiện tại của mình. Chắc nhiều thế hệ người Việt chúng ta cũng nghĩ và sống như vậy, mà quên mất rằng: Hiện tại mơ màng, thì tương lai vô định. Cứ như thế người ta chỉ còn sống với quá khứ và những ước mơ từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đến đây chúng ta có thể ít nhiều nhận thấy khoảng trống trong tâm thức người Việt, sự mất cân bằng giữa ước mơ và hành động; thậm chí là nghịch lý: ước muốn hạnh hạnh phúc đặt ở tương lai, nhưng hành động hướng vào quá khứ, trong lúc buông lỏng hiện tại. Đó là một cuộc sống vì quá khứ, soi chiếu qua quá khứ, nhưng lại đặt hết hy vọng niềm tin vào tương lai, còn cuộc sống hiện tại lại bị coi nhẹ, đùm rúm, tạm bợ, mất chuẩn và thiếu nền tảng vững chắc, nặng về ước và chờ. Ví dụ như ai cũng mong con cái thành đạt, giàu tri thức, trong khi mong muốn và hy vọng thì lớn, nhưng cái người lớn thực sự làm gương, đặt nền móng cho tương lai lại bị bỏ qua, mà dồn cả trách nhiệm cho nhà trường và tổ tiên. Câu chuyện Tháng Gióng, ăn cơm cà thôi nhưng lại cưỡi được ngựa sắt, cầm gậy sắt, mặc áo giáp sắt, đập cho giặc te tua, cũng cho thấy nội dung: đầu tư nhỏ, nhưng mong đợi thì rất lớn, sự mất cân đối giữa tư tưởng và hành động. Phức cảm tâm lý này cũng làm chúng ta dễ cãi nhau tơi bời, giống chuyện chữ Hán vừa rồi, vì trong mỗi người cũng chưa rõ quan điểm của mình đặt vào quá khứ hay tương lai hay hiện tại, mà với mỗi người cái nào cũng có thể đúng, bản thân mỗi người cũng là một phức cảm, trong phức hệ xã hội hỗn mang, đa hướng về nhận thức. Để thoát ra khỏi mớ bòng bong nhận thức đa hướng, ý chí phân mảnh, tâm trạng thiếu ổn định dễ bị khích động, lao vào xô xát tranh cãi nãy lửa như trên facebook vừa qua, rồi lại lãng quên, đã đến lúc, chúng ta cần xác lập Tầm nhìn, Hệ giá trị cốt lõi cho dân tộc, để thống nhất được mục tiêu, hướng đi, tạo nên đồng tâm, cộng hưởng trong nhận thức và hành vi của cộng đồng, thay vì những tranh cãi rối loạn theo sự vụ, mỗi người lý giải theo một hướng, mà chẳng đi tới đâu. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
GIỚI TRẺ
Cảm xúc về cuộc sống hiện tại
Top