Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Cảm nhận vẻ đẹp tình bà cháu trong "Bếp lửa" của Bằng Việt và "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="missyouloveyou" data-source="post: 155409" data-attributes="member: 138284"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong>CẢM NHẬN VẺ ĐẸP TÌNH BÀ CHÁU TRONG BẾP LỬA CỦA BẰNG VIỆT VÀ TIẾNG GÀ TRƯA CỦA XUẤN QUỲNH</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p></p><p></p><p></p><p>Dàn ý:</p><p></p><p><strong>Ý 1: Tình bà cháu trong "Bếp lửa":</strong></p><p></p><p>- Tình bà cháu gắn với những kỉ niệm trong những năm tháng gian lao đói khổ của chiến tranh</p><p>- Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa mà bà nhen nhóm vào mỗi sáng ban mai</p><p>- Nhớ về bà và bếp lửa là một biểu hiện thầm kín của tình yêu Tổ quốc </p><p>=> Nghệ thuật đặc sắc: thể thơ tự do, hình ảnh lặp đi lặp lại: bếp lửa mang nghĩa thực và biểu tượng; dòng hồi tưởng của tác giả đi từ quá khứ đến hiện tại</p><p></p><p><strong>Ý 2: Tình bà cháu trong "Tiếng gà trưa":</strong></p><p></p><p>- Dòng cảm xúc của người cháu về bà được gợi ra khi người cháy bắt gặp một âm thanh quen thuộc trên đường hành quân - tiếng gà trưa</p><p>- Tình cảm của người cháu đối với bà được gợi về bằng những năm tháng tuổi thơ êm đềm. Ở đó cháu được sưởi ấm tình yêu thương và sự chăm chút của người bà (qua lời mắng yêu "Gà đẻ mà mày nhìn....), qua sự "toan tính", hy sinh của người bà. Đó còn là niềm hãnh diện, tự hào tuổi thơ khi có được bộ quần áo mới: quần chéo go, áo trúc bâu...</p><p>Tuổi thơ của người cháu còn là những giấc mơ về hạnh phúc, giấc mơ được gợi lên từ sắc hồng của ổ trứng gà.</p><p>- Từ hồi tưởng, người lính đã trở về với thực tại của cuộc kháng chiến chống Mĩ vô cùng cam go ác liệt (khổ cuối). Để rồi qua đó, người lính như muốn khẳng định rằng tình cảm gia đình góp phần tiếp thêm sức mạnh cho người lính cầm chắc tay súng hôm nay.</p><p>=> Nghệ thuật: thể thơ năm chữ, ngôn ngữ bình dị, kết hợp giữa tự sự và trữ tình.</p><p></p><p><strong>Ý 3: So sánh sơ lược:</strong></p><p><strong></strong></p><p>- Giống:</p><p>+ Cả hai bài thơ đều thể hiện tình cảm gia đình thắm thiết, tình bà cháu ấm áp thiêng liêng</p><p>+ tình cảm ấy đều bắt nguồn từ những sự vật bình dị, thân thương</p><p>+ từ tình cảm gia đình, tình yêu những sự vật bình dị ấy, các tác giả khẳng định tình yêu quê hương đất nước sâu sắc trong lòng mỗi người dân VN.</p><p></p><p>- Khác:</p><p>+ "Bếp lửa" dòng cảm xúc bộc lộ trực tiếp qua tiếng lòng người cháu xa quê (Bằng Việt đang ở Liên Xô)</p><p>+ "Tiếng gà trưa" có sự hóa thân kì diệu của nữ sĩ vào tâm hồn người lính trẻ để bộc lộ những suy ngẫm chân thành, đằm thắm, sâu sắc của người lính về tình bà cháu, tình yêu Tổ quốc thiêng liêng.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="missyouloveyou, post: 155409, member: 138284"] [CENTER][SIZE=4][B]CẢM NHẬN VẺ ĐẸP TÌNH BÀ CHÁU TRONG BẾP LỬA CỦA BẰNG VIỆT VÀ TIẾNG GÀ TRƯA CỦA XUẤN QUỲNH [/B][/SIZE][/CENTER] Dàn ý: [B]Ý 1: Tình bà cháu trong "Bếp lửa":[/B] - Tình bà cháu gắn với những kỉ niệm trong những năm tháng gian lao đói khổ của chiến tranh - Tình bà cháu gắn liền với bếp lửa mà bà nhen nhóm vào mỗi sáng ban mai - Nhớ về bà và bếp lửa là một biểu hiện thầm kín của tình yêu Tổ quốc => Nghệ thuật đặc sắc: thể thơ tự do, hình ảnh lặp đi lặp lại: bếp lửa mang nghĩa thực và biểu tượng; dòng hồi tưởng của tác giả đi từ quá khứ đến hiện tại [B]Ý 2: Tình bà cháu trong "Tiếng gà trưa":[/B] - Dòng cảm xúc của người cháu về bà được gợi ra khi người cháy bắt gặp một âm thanh quen thuộc trên đường hành quân - tiếng gà trưa - Tình cảm của người cháu đối với bà được gợi về bằng những năm tháng tuổi thơ êm đềm. Ở đó cháu được sưởi ấm tình yêu thương và sự chăm chút của người bà (qua lời mắng yêu "Gà đẻ mà mày nhìn....), qua sự "toan tính", hy sinh của người bà. Đó còn là niềm hãnh diện, tự hào tuổi thơ khi có được bộ quần áo mới: quần chéo go, áo trúc bâu... Tuổi thơ của người cháu còn là những giấc mơ về hạnh phúc, giấc mơ được gợi lên từ sắc hồng của ổ trứng gà. - Từ hồi tưởng, người lính đã trở về với thực tại của cuộc kháng chiến chống Mĩ vô cùng cam go ác liệt (khổ cuối). Để rồi qua đó, người lính như muốn khẳng định rằng tình cảm gia đình góp phần tiếp thêm sức mạnh cho người lính cầm chắc tay súng hôm nay. => Nghệ thuật: thể thơ năm chữ, ngôn ngữ bình dị, kết hợp giữa tự sự và trữ tình. [B]Ý 3: So sánh sơ lược: [/B] - Giống: + Cả hai bài thơ đều thể hiện tình cảm gia đình thắm thiết, tình bà cháu ấm áp thiêng liêng + tình cảm ấy đều bắt nguồn từ những sự vật bình dị, thân thương + từ tình cảm gia đình, tình yêu những sự vật bình dị ấy, các tác giả khẳng định tình yêu quê hương đất nước sâu sắc trong lòng mỗi người dân VN. - Khác: + "Bếp lửa" dòng cảm xúc bộc lộ trực tiếp qua tiếng lòng người cháu xa quê (Bằng Việt đang ở Liên Xô) + "Tiếng gà trưa" có sự hóa thân kì diệu của nữ sĩ vào tâm hồn người lính trẻ để bộc lộ những suy ngẫm chân thành, đằm thắm, sâu sắc của người lính về tình bà cháu, tình yêu Tổ quốc thiêng liêng. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Cảm nhận vẻ đẹp tình bà cháu trong "Bếp lửa" của Bằng Việt và "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh
Top