Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Cảm nhận về chi tiết "tiếng cười" trong hai đoạn thơ dưới đây
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="missyouloveyou" data-source="post: 141175" data-attributes="member: 138284"><p><span style="font-family: 'arial'">Cảm nhận của em về chi tiết "tiếng cười" trong hai đoạn thơ:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em><p style="text-align: center"> </p></em></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>"Áo anh rách vai</p></em></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em> Quần tôi có vài mảnh vá</p></em></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em> Miệng cười buốt giá</p></em></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em> Chân không giày"</p></p> <p style="text-align: center"></em></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"><strong>_Đồng chí_Chính Hữu_</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>"Không có kính ừ thì có bụi</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Bụi phun tóc trắng như người già</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc</em></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><em>Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha"</em></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"><strong>_Bài thơ về tiểu đội xe không kính_Phạm Tiến Duật_</strong></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Dàn ý:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Ý 1: Cảm nhận về ý nghĩa của tiếng cười trong đoạn 1:</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em>- Hoàn cảnh mà người lính nở nụ cười: tiếng cười được cất lên trong hoàn cảnh vô cùng khó khắn thiếu thốn. Nghệ thuật hoán dụ trong hai câu thơ đầu giúp người đọc cảm nhận sự khó khăn gian khổ ấy. Đó là bối cảnh chung của cuộc đời kháng chiến thời kì đầu</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>- Ý nghĩa tiếng cười:</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Khẳng định tinh thần lạc quan, sự bất chấp khó khăn gian khổ của người lính</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Tiếng cười giúp người lính thêm niềm tin sức mạnh, ý chí nghị lực để tiếp tục chiến đấu</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Trao truyền cho nhau hơi ấm của tình đồng chí đồng đội</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #ff0000">==> Dùng tiếng cười để khẳng định vẻ đẹp và sức mạnh của đồng chí đồng đội cao cả thiêng liêng</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Ý 2: Cảm nhận tiếng cười trong đoạn 2:</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em>- Hoàn cảnh người lính bộc lộ nụ cười: cuộc kháng chiến chống Mĩ vô cùng khó khăn gian khổ, vô cùng cam go khốc liệt. Tuyến đường Trường Sơn trở thành huyết mạch cho sự chi viện sức người sức của từ miền Bắc vào miền Nam. Trên con đường ấy có sự gặp gỡ của hàng triệu thanh niên yêu nước, của những trái tim cùng một nhịp đập hướng về miền Nam thân yêu. Niềm vui của thế hệ trẻ Việt Nam là được "xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước"</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>- Ý nghĩa tiếng cười:</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Tiếng cười khẳng định nét tinh nghịch, ngang tàng trong tâm hồn người lính lái xe</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Tiếng cười tạo nên sự hóm hỉnh lạc quan, tạo nên sự khúc khích, cái khúc khích thuộc về thế hệ trẻ Việt Nam</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> + Tiếng cười còn bộc lộ tinh thần lạc quan, bất chấp gian khổ, hiểm nguy của người lính</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Ý 3: So sánh sơ lược:</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Hai tiếng cười được bộc lộ trong hai hoàn cảnh khác nhau nhưng cùng góp phần làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người lính Việt Nam. Đó là vẻ đẹp của tinh thần lạc quan, của niềm tin vào sự thắng lợi cuối cùng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="missyouloveyou, post: 141175, member: 138284"] [FONT=arial]Cảm nhận của em về chi tiết "tiếng cười" trong hai đoạn thơ: [/FONT][CENTER][FONT=arial][I][CENTER] "Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày"[/CENTER] [/I][/FONT][/CENTER] [RIGHT][FONT=arial][B]_Đồng chí_Chính Hữu_[/B][/FONT][/RIGHT] [CENTER][FONT=arial][I]"Không có kính ừ thì có bụi Bụi phun tóc trắng như người già Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha"[/I][/FONT][/CENTER] [RIGHT][FONT=arial][B]_Bài thơ về tiểu đội xe không kính_Phạm Tiến Duật_ [/B][/FONT][/RIGHT] [FONT=arial][B]Dàn ý: [/B] [I][B]Ý 1: Cảm nhận về ý nghĩa của tiếng cười trong đoạn 1: [/B][/I]- Hoàn cảnh mà người lính nở nụ cười: tiếng cười được cất lên trong hoàn cảnh vô cùng khó khắn thiếu thốn. Nghệ thuật hoán dụ trong hai câu thơ đầu giúp người đọc cảm nhận sự khó khăn gian khổ ấy. Đó là bối cảnh chung của cuộc đời kháng chiến thời kì đầu [I]- Ý nghĩa tiếng cười:[/I] + Khẳng định tinh thần lạc quan, sự bất chấp khó khăn gian khổ của người lính + Tiếng cười giúp người lính thêm niềm tin sức mạnh, ý chí nghị lực để tiếp tục chiến đấu + Trao truyền cho nhau hơi ấm của tình đồng chí đồng đội [B][COLOR=#ff0000]==> Dùng tiếng cười để khẳng định vẻ đẹp và sức mạnh của đồng chí đồng đội cao cả thiêng liêng[/COLOR] [/B] [I][B]Ý 2: Cảm nhận tiếng cười trong đoạn 2: [/B][/I]- Hoàn cảnh người lính bộc lộ nụ cười: cuộc kháng chiến chống Mĩ vô cùng khó khăn gian khổ, vô cùng cam go khốc liệt. Tuyến đường Trường Sơn trở thành huyết mạch cho sự chi viện sức người sức của từ miền Bắc vào miền Nam. Trên con đường ấy có sự gặp gỡ của hàng triệu thanh niên yêu nước, của những trái tim cùng một nhịp đập hướng về miền Nam thân yêu. Niềm vui của thế hệ trẻ Việt Nam là được "xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước" [I]- Ý nghĩa tiếng cười:[/I] + Tiếng cười khẳng định nét tinh nghịch, ngang tàng trong tâm hồn người lính lái xe + Tiếng cười tạo nên sự hóm hỉnh lạc quan, tạo nên sự khúc khích, cái khúc khích thuộc về thế hệ trẻ Việt Nam + Tiếng cười còn bộc lộ tinh thần lạc quan, bất chấp gian khổ, hiểm nguy của người lính [I][B]Ý 3: So sánh sơ lược: [/B][/I] Hai tiếng cười được bộc lộ trong hai hoàn cảnh khác nhau nhưng cùng góp phần làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người lính Việt Nam. Đó là vẻ đẹp của tinh thần lạc quan, của niềm tin vào sự thắng lợi cuối cùng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Cảm nhận về chi tiết "tiếng cười" trong hai đoạn thơ dưới đây
Top