Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Cảm nhận của em về tác phẩm Một thứ quà của lúa non cốm
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 170492" data-attributes="member: 313337"><p style="text-align: center"><em><strong>Đề bài: Cảm nhận của em về tác phẩm</strong> Một thứ quà của lúa non cốm</em></p> <p style="text-align: center"><em><img src="https://4.bp.blogspot.com/-Z9KF6kjp9dQ/Vj1zB-rfMFI/AAAAAAAAC7M/nLw_W3xJTJE/s1600/com-kho.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></em></p> <p style="text-align: center"><strong><em>Một thứ quà của lúa non cốm</em></strong></p> <p style="text-align: center"><strong></strong></p> <p style="text-align: center"><strong>Bài làm</strong></p> <p style="text-align: center"><em>Mùa cốm xanh về, thơm bàn tay nhỏ</em></p> <p style="text-align: center"><em>Cốm sữa vỉa hè, thơm bước chân qua…”</em></p> <p style="text-align: center"></p><p>Những câu hát của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã dẫn tôi đến với những nét thật duyên dáng, đặc trưng của mùa thu Hà Nội. Những câu hát du dương ấy như xoáy vào lòng ta nỗi nhớ bâng khuâng về mùa thu nơi Hà thành, về <em>hoa sữa, về cây cơm nguội vàng, cây bàng lá</em> <em>đỏ </em>và không thể thiếu được là <em>hương cốm nồng nàn</em>. Khi ấy, những dư âm sâu lắng sau tiết học văn bản: “Một thứ quà của lúa non: cốm” của nhà văn Thạch Lam lại ùa về, ăm ắp trong tôi. Quả thực, bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng trân trọng, tác giả đã phát hiện được những nét đẹp văn hoá trong thứ sản vật giản dị, thân thương mà rất đỗi đặc sắc ấy.</p><p></p><p>Bài tuỳ bút <em>“Một thứ quà của lúa non: cốm”</em> rất hay và thể hiện những tình cảm, cảm xúc, thái độ của tác giả đối với một thức quà của Hà Nội, thức dâng của đồng quê nội cỏ An Nam. Côm, nhất là cốm làng Vòng ở Hà Nội qua ngòi bút của Thạch Lam đã trở nên đầy màu sắc, mùi vị, cảm giác. Có những đoạn văn đạt đến vẻ đẹp trong sáng mẫu mực. Một trong những đoạn văn còn neo đậu mãi trong tôi là đoạn văn: “ <em>Cốm là thức quà đặc biệt riêng của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết? Không có gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi ... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước nước ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?)”.</em>Có thể nói, ở đoạn văn này, tâm hồn và tài năng văn chương của Thạch Lam đã hoà hợp đẹp đẽ với sự thanh tao và tinh tế của văn hoá ẩm thực Hà Nội.</p><p></p><p>Với tấm lòng trân trọng, giọng văn tha thiết, Thạch Lam đã khái quát những giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm bình dị, khiêm nhường. Nhà văn đã dành những lời trân trọng cho cốm: “<em>Cốm là thức quà đặc biệt riêng của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam</em>.”. Để ca ngợi và khẳng định cốm là một đặc sản của dân tộc, nhà văn đã bình luận về một phương diện giá trị văn hoá của cốm là gắn liền với tục <em>sêu tết- </em>một tục lệ đẹp của người Việt ta thời xưa (Ngày xưa, với các cặp nam nữ đang yêu nhau chưa làm đám cưới, vào mỗi dịp Tết đến các chàng trai phải đem lễ sang nhà gái cùng chung vui với mọi người. Đây là tục lệ thể hiện sự lễ nghi, gắn kết hai họ trước khi đôi nam nữ kia thành vợ chồng, thể hiện lòng thành ý của chàng trai). Không hiểu sao, mỗi lần đọc đến đây, tôi lại nhớ đến câu ca dao: <em>“Được tin em sắp lấy chồng- Để anh mua cốm mua hồng sang sêu”.</em></p><p></p><p>Đặc biệt, cốm càng nổi bật khi nó lại sánh cùng với quả hồng, “<em>hồng cốm tốt đôi</em>”, một thứ màu xanh tươi như ngọc thạch quý, thanh đạm; một thứ có màu đỏ thắm như ngọc lựu già, ngọt sắc. Ai đó đã nói đúng, xét cả về màu sắc, hương vị, hai thứ sản vật hồng- cốm thì đây đều là những thứ cao quý, trong sạch, phù hợp với việc lễ nghi. Hai thứ quà bình dị đã lặng lẽ chuyển thành hai thứ “<em>thức dâng</em>”; và nhờ hai chữ đó, cốm hiện ra chẳng khác nào một <em>lễ vật thiêng liêng</em> Dễ hiểu vì sao hai thứ ấy đã trở thành biểu trưng cho sự gắn bó, hài hoà trong tình duyên đôi lứa. Tôi chợt nhận ra một điều rằng: Phải chăng vì thể mà cốm gắn với những phong tục tốt đẹp của dân tộc, là sản vật quý báu của dân tộc Việt Nam. Đằng sau lời bình luận của nhà văn, tôi thấy xúc động bởi tấm lòng thắm thiết, trân trọng, nâng niu cốm của một con người dành trọn tình yêu cho Hà thành như Thạch Lam.</p><p></p><p>Bên cạnh những giá trị tốt đẹp của cốm, tác giả còn kín đáo phê phán những kẻ mới giàu vô học không biết thưởng thức, trân trọng những sản vật cao quý, kín đáo, nhũn nhặn của dân tộc mà chạy theo những thứ bóng bẩy, hào nhoáng của nước ngoài. <em>(Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước nước ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?). </em>Tôi nhận thấy rằng ngay cả khi phê phán, Thạch Lam cũng rất chừng mực, kín đáo. Sự ý nhị ấy càng khiến tôi trân trọng nhà văn hơn.Tôi cũng thấm thía rằng, chúng ta - những người đi sau - phải ra sức bảo vệ những tục lệ tốt đẹp ấy để những tục lệ đó không bị mai một đi. Bởi vì gìn giữ một sản vật là gìn giữ những nét văn hóa cổ truyền của cả hồn thiêng sông núi An Nam tự bao đời.</p><p></p><p> Mai sau, dù có thêm nhiều những món ăn ngon, cầu kỳ, tôi vẫn tin rằng cốm, nhất là thương hiệu “Cốm làng Vòng” vẫn giữ mãi trong lòng người dân Việt Nam một nét đẹp văn hoá đất nước. Vậy nên, ngay từ bây giờ, chúng ta cần đặc biệt quan tâm tới những thương hiệu dân gian truyền thống, góp phần giữ gìn đặc trưng riêng của Hà Nội ngàn năm văn hiến nói riêng, của dân tộc Việt Nam nói chung.</p><p></p><p> Bài văn biểu cảm: “<em>Một thứ quà của lúa non: cốm”</em> được Thạch Lam viết theo thể tuỳ bút, giàu sức gợi; thể hiện được cách cảm nhận tài hoa và tinh tế của tác giả về cốm - một thức quà thanh nhã, một quà tặng đặc sắc của quê hương. Và đọc xong văn bản, tôi càng cảm thấy yêu quê hương và trân trọng những nét đẹp văn hoá của quê hương tôi hơn hơn. Không hiểu sao tôi càng yêu mến những lời thơ của Nguyễn Lam Điền viết về Hải Dương quê tôi:</p><p></p><p>“<em>Em chỉ là cô gái Hải Dương thôi</em></p><p></p><p><em> Mộc mạc lắm màu bánh gai, bánh đậu</em></p><p></p><p><em> Vải Thanh Hà vỏ ngoài chẳng xấu</em></p><p></p><p><em> Cũng sù sì ram ráp giữa lòng tay”</em></p><p></p><p>Tôi cùng mọi người dân nơi đây sẽ cùng nhau bảo vệ và góp phần làm cho những nét đẹp văn hoá quê hương Hải Dương thân yêu ngày càng toả sáng hơn. Bởi có một điều thật giản dị đã thành chân lý mà tôi luôn tâm niệm: <em>“Lòng yêu nhà, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.”</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 170492, member: 313337"] [CENTER][I][B]Đề bài: Cảm nhận của em về tác phẩm[/B] Một thứ quà của lúa non cốm [IMG]https://4.bp.blogspot.com/-Z9KF6kjp9dQ/Vj1zB-rfMFI/AAAAAAAAC7M/nLw_W3xJTJE/s1600/com-kho.jpg[/IMG][/I] [B][I]Một thứ quà của lúa non cốm[/I] Bài làm[/B] [I]Mùa cốm xanh về, thơm bàn tay nhỏ Cốm sữa vỉa hè, thơm bước chân qua…”[/I] [/CENTER] Những câu hát của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã dẫn tôi đến với những nét thật duyên dáng, đặc trưng của mùa thu Hà Nội. Những câu hát du dương ấy như xoáy vào lòng ta nỗi nhớ bâng khuâng về mùa thu nơi Hà thành, về [I]hoa sữa, về cây cơm nguội vàng, cây bàng lá[/I] [I]đỏ [/I]và không thể thiếu được là [I]hương cốm nồng nàn[/I]. Khi ấy, những dư âm sâu lắng sau tiết học văn bản: “Một thứ quà của lúa non: cốm” của nhà văn Thạch Lam lại ùa về, ăm ắp trong tôi. Quả thực, bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng trân trọng, tác giả đã phát hiện được những nét đẹp văn hoá trong thứ sản vật giản dị, thân thương mà rất đỗi đặc sắc ấy. Bài tuỳ bút [I]“Một thứ quà của lúa non: cốm”[/I] rất hay và thể hiện những tình cảm, cảm xúc, thái độ của tác giả đối với một thức quà của Hà Nội, thức dâng của đồng quê nội cỏ An Nam. Côm, nhất là cốm làng Vòng ở Hà Nội qua ngòi bút của Thạch Lam đã trở nên đầy màu sắc, mùi vị, cảm giác. Có những đoạn văn đạt đến vẻ đẹp trong sáng mẫu mực. Một trong những đoạn văn còn neo đậu mãi trong tôi là đoạn văn: “ [I]Cốm là thức quà đặc biệt riêng của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết? Không có gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi ... Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước nước ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?)”.[/I]Có thể nói, ở đoạn văn này, tâm hồn và tài năng văn chương của Thạch Lam đã hoà hợp đẹp đẽ với sự thanh tao và tinh tế của văn hoá ẩm thực Hà Nội. Với tấm lòng trân trọng, giọng văn tha thiết, Thạch Lam đã khái quát những giá trị đặc sắc chứa đựng trong hạt cốm bình dị, khiêm nhường. Nhà văn đã dành những lời trân trọng cho cốm: “[I]Cốm là thức quà đặc biệt riêng của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam[/I].”. Để ca ngợi và khẳng định cốm là một đặc sản của dân tộc, nhà văn đã bình luận về một phương diện giá trị văn hoá của cốm là gắn liền với tục [I]sêu tết- [/I]một tục lệ đẹp của người Việt ta thời xưa (Ngày xưa, với các cặp nam nữ đang yêu nhau chưa làm đám cưới, vào mỗi dịp Tết đến các chàng trai phải đem lễ sang nhà gái cùng chung vui với mọi người. Đây là tục lệ thể hiện sự lễ nghi, gắn kết hai họ trước khi đôi nam nữ kia thành vợ chồng, thể hiện lòng thành ý của chàng trai). Không hiểu sao, mỗi lần đọc đến đây, tôi lại nhớ đến câu ca dao: [I]“Được tin em sắp lấy chồng- Để anh mua cốm mua hồng sang sêu”.[/I] Đặc biệt, cốm càng nổi bật khi nó lại sánh cùng với quả hồng, “[I]hồng cốm tốt đôi[/I]”, một thứ màu xanh tươi như ngọc thạch quý, thanh đạm; một thứ có màu đỏ thắm như ngọc lựu già, ngọt sắc. Ai đó đã nói đúng, xét cả về màu sắc, hương vị, hai thứ sản vật hồng- cốm thì đây đều là những thứ cao quý, trong sạch, phù hợp với việc lễ nghi. Hai thứ quà bình dị đã lặng lẽ chuyển thành hai thứ “[I]thức dâng[/I]”; và nhờ hai chữ đó, cốm hiện ra chẳng khác nào một [I]lễ vật thiêng liêng[/I] Dễ hiểu vì sao hai thứ ấy đã trở thành biểu trưng cho sự gắn bó, hài hoà trong tình duyên đôi lứa. Tôi chợt nhận ra một điều rằng: Phải chăng vì thể mà cốm gắn với những phong tục tốt đẹp của dân tộc, là sản vật quý báu của dân tộc Việt Nam. Đằng sau lời bình luận của nhà văn, tôi thấy xúc động bởi tấm lòng thắm thiết, trân trọng, nâng niu cốm của một con người dành trọn tình yêu cho Hà thành như Thạch Lam. Bên cạnh những giá trị tốt đẹp của cốm, tác giả còn kín đáo phê phán những kẻ mới giàu vô học không biết thưởng thức, trân trọng những sản vật cao quý, kín đáo, nhũn nhặn của dân tộc mà chạy theo những thứ bóng bẩy, hào nhoáng của nước ngoài. [I](Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước nước ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?). [/I]Tôi nhận thấy rằng ngay cả khi phê phán, Thạch Lam cũng rất chừng mực, kín đáo. Sự ý nhị ấy càng khiến tôi trân trọng nhà văn hơn.Tôi cũng thấm thía rằng, chúng ta - những người đi sau - phải ra sức bảo vệ những tục lệ tốt đẹp ấy để những tục lệ đó không bị mai một đi. Bởi vì gìn giữ một sản vật là gìn giữ những nét văn hóa cổ truyền của cả hồn thiêng sông núi An Nam tự bao đời. Mai sau, dù có thêm nhiều những món ăn ngon, cầu kỳ, tôi vẫn tin rằng cốm, nhất là thương hiệu “Cốm làng Vòng” vẫn giữ mãi trong lòng người dân Việt Nam một nét đẹp văn hoá đất nước. Vậy nên, ngay từ bây giờ, chúng ta cần đặc biệt quan tâm tới những thương hiệu dân gian truyền thống, góp phần giữ gìn đặc trưng riêng của Hà Nội ngàn năm văn hiến nói riêng, của dân tộc Việt Nam nói chung. Bài văn biểu cảm: “[I]Một thứ quà của lúa non: cốm”[/I] được Thạch Lam viết theo thể tuỳ bút, giàu sức gợi; thể hiện được cách cảm nhận tài hoa và tinh tế của tác giả về cốm - một thức quà thanh nhã, một quà tặng đặc sắc của quê hương. Và đọc xong văn bản, tôi càng cảm thấy yêu quê hương và trân trọng những nét đẹp văn hoá của quê hương tôi hơn hơn. Không hiểu sao tôi càng yêu mến những lời thơ của Nguyễn Lam Điền viết về Hải Dương quê tôi: “[I]Em chỉ là cô gái Hải Dương thôi[/I] [I] Mộc mạc lắm màu bánh gai, bánh đậu[/I] [I] Vải Thanh Hà vỏ ngoài chẳng xấu[/I] [I] Cũng sù sì ram ráp giữa lòng tay”[/I] Tôi cùng mọi người dân nơi đây sẽ cùng nhau bảo vệ và góp phần làm cho những nét đẹp văn hoá quê hương Hải Dương thân yêu ngày càng toả sáng hơn. Bởi có một điều thật giản dị đã thành chân lý mà tôi luôn tâm niệm: [I]“Lòng yêu nhà, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.”[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Cảm nhận của em về tác phẩm Một thứ quà của lúa non cốm
Top