Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Kết Nối Tri Thức - Ngữ văn 7
Soạn văn, giải BT - sách KNTT
Cảm nhận của em về bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sen Biển" data-source="post: 193329" data-attributes="member: 110786"><p><strong>1. Dàn ý cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>a) Mở bài</strong></p><p></p><p>- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:</p><p></p><p>+ Hồ Xuân Hương là nữ thi sĩ nổi tiếng của nước ta cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, được ca ngợi là “Bà chúa thơ Nôm”.</p><p></p><p>+ Bài thơ Bánh trôi nước là một trong những tác phẩm chữ Nôm đặc sắc của bà, mượn hình ảnh bánh trôi để kín đáo phản ánh thân phận phụ thuộc và phẩm giá cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam.</p><p></p><p><strong>b) Thân bài</strong></p><p></p><p>* Luận điểm 1: Hình ảnh bánh trôi nước và quá trình làm bánh</p><p></p><p>- Hình dáng bên ngoài: tròn, trắng</p><p></p><p>- Nguyên liệu: vỏ ngoài làm bằng bột nếp, nhân bằng đường đỏ</p><p></p><p>- Quá trình luộc : luộc trong nước sôi, chìm nổi vài lần là chín.</p><p></p><p><em>=> Hình ảnh đẹp đẽ và trong trắng của bánh trôi nước.</em></p><p></p><p>* Luận điểm 2: Vẻ đẹp, thân phận của người phụ nữ Việt Nam.</p><p></p><p>- Tác giả mượn đặc điểm của bánh trôi để miêu tả vẻ đẹp, số phận của người phụ nữ Việt Nam:</p><p></p><p>+ Vẻ đẹp hình thể: đẹp, trong trắng, dịu dàng, thuỳ mị:</p><p></p><p>“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”</p><p></p><p>+ Số phận: long đong, chìm nổi, sống phụ thuộc, không có quyền quyết định cuộc đời mình:</p><p></p><p>“Bảy nổi ba chìm với nước non”</p><p></p><p><em>-> Người phụ nữ mang vẻ đẹp tâm hồn nhưng lại chịu nhiều gian truân và khổ cực.</em></p><p></p><p>+ Vẻ đẹp tâm hồn: sự trong trắng, thuỷ chung, son sắt:</p><p></p><p><em>“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn</em></p><p><em>Mà em vẫn giữ tấm lòng son”</em></p><p><em></em></p><p><em>=> Khẳng định phẩm chất trong sạch, cao quí của người phụ nữ, lời thách thức đối với thế lực tàn bạo đang chà đạp lên quyền sống và nhân phẩm của người phụ nữ.</em></p><p></p><p><strong>* Đặc sắc nghệ thuật</strong></p><p></p><p>- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt</p><p></p><p>- Sử dụng các nghệ thuật tu từ như so sánh, đảo ngữ,…</p><p></p><p>- Ngôn ngữ thơ bình dị, mang nhiều lớp nghĩa</p><p></p><p>- Sử dụng thành ngữ, mô-típ dân gian.</p><p></p><p><strong>c) Kết bài</strong></p><p></p><p>- Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ.</p><p></p><p><strong>2. Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước</strong></p><p></p><p>“Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương với tác phẩm Bánh trôi nước cho ta thấy được thân phận rẻ rúng, lênh đênh của người phụ nữ thời phong kiến, giọng thơ sâu sắc, mỉa mai với cuộc sống đã để lại nhiều ấn tượng cho người đọc.</p><p></p><p><em>“Thân em vừa trắng lại vừa tròn</em></p><p><em>Bảy nổi ba chìm với nước non</em></p><p><em>Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn</em></p><p><em>Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”</em></p><p></p><p>Chỉ câu đầu tiên đã làm ta liên tưởng đến chiếc bánh trôi nước. Hình ảnh nhà thơ lồng ghép vào màu sắc và hình dáng của chiếc bánh trôi nước với làn da trắng tròn của người phụ nữ Việt Nam xưa, họ đang ở độ tuổi đẹp nhất của đời người con gái nhưng phải chịu nhiều sóng gió, lênh đênh.</p><p></p><p><em>“Bảy nổi ba chìm với nước non.”</em></p><p></p><p>[ATTACH=full]5987[/ATTACH]</p><p></p><p>Cuộc sống của họ như chiếc bánh trôi bập bềnh trong nước không biết trôi về đâu, câu thơ của tác giả rất chân thật, hàm súc chất chứa nỗi niềm riêng tư của người phụ nữ. Người phụ nữ xưa họ luôn thiệt thòi với số phận nghiệt ngã cuộc sống do người khác sắp đặt, họ luôn phải tuân thủ quy tắc, điều lệ xã hội phong kiến áp đặt lên mình.</p><p></p><p><em>Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn</em></p><p></p><p>Chiếc bánh trôi nước có được đẹp hay không đều do người nặn bánh quyết định tất cả. Nhà thơ khéo léo sử dụng chiếc bánh trôi nước nhằm nói về thân phận người phụ nữ hạnh phúc hay đau khổ đều do người khác quyết định. Người khác đó là những nam giới thời xưa, họ với những quan niệm lạc hậu của xã hội phong kiến “Trọng nam khinh nữ” áp đăt gây đau khổ cho mọi người phụ nữ. Tuy nhiên câu thơ cuối phảng phất lên vẻ đẹp của người phụ nữ:</p><p></p><p><em>“Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”</em></p><p></p><p>Hình ảnh chiếc bánh lại xuất hiện, tác giả đã lồng ghép hình ảnh nhân bánh đỏ nhằm nói lên nét đẹp của nhân phẩm phụ nữ luôn thủy chung, sắc son.Tác giả vừa miêu tả được bánh trôi nước đồng thời nói về phụ nữ đẹp người đẹp nết, điều này đã thể hiện được tài năng xuất chúng của một nữ thi sĩ được người đời ca ngợi là “Bà chúa thơ Nôm”. Với các từ “mặc dầu”, “mà”, nhà thơ đã diễn tả được thái độ bất khuất, can trường của người phụ nữ khi phải phản kháng với quan niệm cổ hũ chế độ phong kiến vừa giữ gìn phẩm chất tốt đẹp vốn có của mình.</p><p></p><p>Tác giả sử dụng thể thơ Đường kết hợp với biện pháp ẩn dụ khi đồng thời miêu tả hình ảnh chiếc bánh trôi nước phác họa về hình ảnh người phụ nữ số phận bấp bênh, trôi nổi, lệ thuộc song vẫn ánh lên được sự tự hào về phẩm chất tốt đẹp của họ trong bất kì hoàn cảnh nào.</p><p></p><p><em>Với dàn ý và một số bài văn mẫu đề bài phát biểu cảm nghĩ về bài thơ "Bánh trôi nước" hi vọng sẽ giúp các em dễ dàng hơn trong việc tiếp cận bài thơ. Chúc các em học tập ngày càng tiến bộ hơn nữa..</em></p><p><em></em></p><p><em><strong>Sen Biển</strong></em></p><p><em></em></p><p><em></em></p><p><em></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sen Biển, post: 193329, member: 110786"] [B]1. Dàn ý cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước a) Mở bài[/B] - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Hồ Xuân Hương là nữ thi sĩ nổi tiếng của nước ta cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, được ca ngợi là “Bà chúa thơ Nôm”. + Bài thơ Bánh trôi nước là một trong những tác phẩm chữ Nôm đặc sắc của bà, mượn hình ảnh bánh trôi để kín đáo phản ánh thân phận phụ thuộc và phẩm giá cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam. [B]b) Thân bài[/B] * Luận điểm 1: Hình ảnh bánh trôi nước và quá trình làm bánh - Hình dáng bên ngoài: tròn, trắng - Nguyên liệu: vỏ ngoài làm bằng bột nếp, nhân bằng đường đỏ - Quá trình luộc : luộc trong nước sôi, chìm nổi vài lần là chín. [I]=> Hình ảnh đẹp đẽ và trong trắng của bánh trôi nước.[/I] * Luận điểm 2: Vẻ đẹp, thân phận của người phụ nữ Việt Nam. - Tác giả mượn đặc điểm của bánh trôi để miêu tả vẻ đẹp, số phận của người phụ nữ Việt Nam: + Vẻ đẹp hình thể: đẹp, trong trắng, dịu dàng, thuỳ mị: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” + Số phận: long đong, chìm nổi, sống phụ thuộc, không có quyền quyết định cuộc đời mình: “Bảy nổi ba chìm với nước non” [I]-> Người phụ nữ mang vẻ đẹp tâm hồn nhưng lại chịu nhiều gian truân và khổ cực.[/I] + Vẻ đẹp tâm hồn: sự trong trắng, thuỷ chung, son sắt: [I]“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son” => Khẳng định phẩm chất trong sạch, cao quí của người phụ nữ, lời thách thức đối với thế lực tàn bạo đang chà đạp lên quyền sống và nhân phẩm của người phụ nữ.[/I] [B]* Đặc sắc nghệ thuật[/B] - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Sử dụng các nghệ thuật tu từ như so sánh, đảo ngữ,… - Ngôn ngữ thơ bình dị, mang nhiều lớp nghĩa - Sử dụng thành ngữ, mô-típ dân gian. [B]c) Kết bài[/B] - Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ. [B]2. Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước[/B] “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương với tác phẩm Bánh trôi nước cho ta thấy được thân phận rẻ rúng, lênh đênh của người phụ nữ thời phong kiến, giọng thơ sâu sắc, mỉa mai với cuộc sống đã để lại nhiều ấn tượng cho người đọc. [I]“Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”[/I] Chỉ câu đầu tiên đã làm ta liên tưởng đến chiếc bánh trôi nước. Hình ảnh nhà thơ lồng ghép vào màu sắc và hình dáng của chiếc bánh trôi nước với làn da trắng tròn của người phụ nữ Việt Nam xưa, họ đang ở độ tuổi đẹp nhất của đời người con gái nhưng phải chịu nhiều sóng gió, lênh đênh. [I]“Bảy nổi ba chìm với nước non.”[/I] [ATTACH type="full"]5987[/ATTACH] Cuộc sống của họ như chiếc bánh trôi bập bềnh trong nước không biết trôi về đâu, câu thơ của tác giả rất chân thật, hàm súc chất chứa nỗi niềm riêng tư của người phụ nữ. Người phụ nữ xưa họ luôn thiệt thòi với số phận nghiệt ngã cuộc sống do người khác sắp đặt, họ luôn phải tuân thủ quy tắc, điều lệ xã hội phong kiến áp đặt lên mình. [I]Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn[/I] Chiếc bánh trôi nước có được đẹp hay không đều do người nặn bánh quyết định tất cả. Nhà thơ khéo léo sử dụng chiếc bánh trôi nước nhằm nói về thân phận người phụ nữ hạnh phúc hay đau khổ đều do người khác quyết định. Người khác đó là những nam giới thời xưa, họ với những quan niệm lạc hậu của xã hội phong kiến “Trọng nam khinh nữ” áp đăt gây đau khổ cho mọi người phụ nữ. Tuy nhiên câu thơ cuối phảng phất lên vẻ đẹp của người phụ nữ: [I]“Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”[/I] Hình ảnh chiếc bánh lại xuất hiện, tác giả đã lồng ghép hình ảnh nhân bánh đỏ nhằm nói lên nét đẹp của nhân phẩm phụ nữ luôn thủy chung, sắc son.Tác giả vừa miêu tả được bánh trôi nước đồng thời nói về phụ nữ đẹp người đẹp nết, điều này đã thể hiện được tài năng xuất chúng của một nữ thi sĩ được người đời ca ngợi là “Bà chúa thơ Nôm”. Với các từ “mặc dầu”, “mà”, nhà thơ đã diễn tả được thái độ bất khuất, can trường của người phụ nữ khi phải phản kháng với quan niệm cổ hũ chế độ phong kiến vừa giữ gìn phẩm chất tốt đẹp vốn có của mình. Tác giả sử dụng thể thơ Đường kết hợp với biện pháp ẩn dụ khi đồng thời miêu tả hình ảnh chiếc bánh trôi nước phác họa về hình ảnh người phụ nữ số phận bấp bênh, trôi nổi, lệ thuộc song vẫn ánh lên được sự tự hào về phẩm chất tốt đẹp của họ trong bất kì hoàn cảnh nào. [I]Với dàn ý và một số bài văn mẫu đề bài phát biểu cảm nghĩ về bài thơ "Bánh trôi nước" hi vọng sẽ giúp các em dễ dàng hơn trong việc tiếp cận bài thơ. Chúc các em học tập ngày càng tiến bộ hơn nữa.. [B]Sen Biển[/B] [/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 7
Ngữ văn 7
Kết Nối Tri Thức - Ngữ văn 7
Soạn văn, giải BT - sách KNTT
Cảm nhận của em về bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương
Top