Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Hỏi Đáp ngữ văn THPT
Cảm nghĩ của em về những bài ca dao "công cha, nghĩa mẹ"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 179256" data-attributes="member: 165510"><p style="text-align: center"><strong>BÀI LÀM</strong></p><p></p><p>Ca dao dân ca là nhịp điệu tâm hồn, là khúc hát tâm tình của nhân dân ta từ xưa tới nay. Nó trong trẻo, tinh khiết như cơn mưa phơi phới, ngọt mát, ngon lành như hương đồng gió nội, đặc biệt, êm đềm, tha thiết như lời ru ấm áp, ngọt ngào của mẹ. Phải rồi, trong lời nói ấy, có cả công cha nghĩa mẹ sinh thành ra em</p><p></p><p style="text-align: center">“Công cha như núi Thái Sơn</p><p></p><p style="text-align: center">Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra</p><p></p><p style="text-align: center">Một lòng thờ mẹ kính cha</p><p></p><p style="text-align: center">Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”</p><p></p><p>hay văng vẳng lời cô giáo dạy đâu đây:</p><p></p><p style="text-align: center">"Công cha như núi ngất trời</p><p></p><p style="text-align: center">Nghĩ mẹ như nước ngời ngời biển đông</p><p></p><p style="text-align: center">Núi cao biển trông mênh mông</p><p></p><p style="text-align: center">Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !”</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://giacngo.vn/UserImages/2011/12/07/11/1299893289_1367728351_ce5e739fff_o.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p> Lời ca dao lại gợi lên trong em một nỗi buồn sâu lắng, bài ca dao lại làm mắt em trào dâng những giọt lệ. Những giọt nước mắt long lanh, nóng bỏng, sáng ngời. Phải chăng đó chính là nhịp điệu chậm rãi, lắng đọng, thiết tha của tiếng võng trong chiều, đó là tiếng của bố than đều trong đêm vắng vì bệnh đau chân. Ôi ! Tất cả, tất cả dường như đều làm trái time m tê tái, và những tiếng nấc nghẹn ngào lại khe khẽ thốt lên từ lúc nào không hay biết ? Sao dù ở bên bố mẹ, lòng em vẫn thấy nhớ thấy nhung vô cùng ! Bằng chất giọng trong sáng, chân thành, bằng thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, ấm áp mà thiêng liêng, tác giả dân gian đã làm nên bài ca dao với mong muốn sẽ cho mọi người biết rằng công ơn của cha mẹ là lớn lao như trời bể. Đồng thời qua đó cho những người con có thể bày tỏ tình cảm yêu thương đối với cha mẹ yêu quý của mình. Hình ảnh người bố hết mực chăm lo cho gia đình, hình ảnh người mẹ lam lũ, tảo tần sớm hôm nuôi con khôn lớn, đó đều là những kỉ niệm gần gũi, khó quên trong em. Có ai biết đâu từ thuở nhỏ cho tới bây giờ, bố mẹ em đã phải vất vả như thế nào. Sáng sớm gió đông thổi se se, lạnh lùng trùm lên vạn vật hay buổi trưa nắng như đốt cháy cả da bò, mẹ em vẫn gánh gồng ra chợ bán xôi, bố em vẫn đôi chân gầy lội xuống bùn sâu mò cua bắt mốc. Ôi ! Thương lắm bố mẹ ơi ! Thương đôi vai mẹ gầy gầy, nhỏ nhỏ, thương đôi chân bố rạn nứt như cấu xé trái tim con. Bởi thế dân gian đã ví công cha như núi ngất trời, nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển đông. Phật cũng đã dạy cho ta:</p><p></p><p style="text-align: center">“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ</p><p></p><p style="text-align: center">Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha</p><p></p><p style="text-align: center">Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ</p><p></p><p style="text-align: center">Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha.”</p><p></p><p> Đúng là vậy, dù có cả đại dương xanh mênh mông cũng chẳng thể đong đầy được tình mẹ, dẫu có bao nhiêu mây trời cũng chẳng thể phủ kín được công cha. Bởi vì sao ? Trái tim em đang mách bảo. Bởi vì công cha, nghĩa mẹ to lớn và cao cả lắm. Nó có sức mạnh vô địch. Nó đã nuôi nấng những người con bé nhỏ thành những người con trưởng thành, cao lớn và thông minh. Chính vì thế, làm sao con cái không thể không yêu quý, không tôn trọng cha mẹ.</p><p></p><p style="text-align: center">“Cha mẹ nào mà chẳng thương con</p><p></p><p style="text-align: center">Đứa con nào mà chẳng thương mẹ thương cha hết lòng.”</p><p></p><p> Đúng, đứa con nào trên trái đất này không thể không thương cha thương mẹ đến mòn mỏi, trừ khi đó không phải là con người. Tự đáy lòng em muốn nói rằng : “Nhờ có cha mẹ mới có cơm no áo ấm, cũng như nhờ có thầy mới có chữ. Họ thật vĩ đại và cao cả làm sao !”</p><p></p><p style="text-align: center">“Ngày nào em bé cỏn con</p><p></p><p style="text-align: center">Bây giờ em đã lớn khôn thế này</p><p></p><p style="text-align: center">Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy</p><p></p><p style="text-align: center">Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao.”</p><p></p><p> Ôi ! Bố mẹ, sao con yêu bố mẹ vô vàn. Yêu từ mái tóc vàng hoe khét nắng, làn da nhăn nheo vì dãi nắng dầm mưa, đến cái móng tay đen vì mét rau muống ngoài đồng. Con hiểu cả bó mẹ à. Còn các bạn có hiểu cho bố mẹ các bạn không. Có thể bây giờ, bố mẹ các bạn đang đau đầu cần người xoa bóp, đang khát nước cần ai bưng nước, đang đau tay cần ai mớm cơm… Các bạn hãy lắng lại mà suy nghĩ rồi sẽ có ngày thấu hiểu rằng : “Bố mẹ ta là vô giá, là sinh mạng của chính chúng ta”. Một lời nữa, bài ca dao lại khẳng định ngợi ca công cha nghĩa mẹ mới thiêng liên, to lớn đến mức nào. Đồng thời nhắc nhở con cái phải ghi lòng tạc dạ công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, một lòng sống trọn đạo làm con.</p><p></p><p> Các bạn ạ, ai sinh ra mà không có bố mẹ là một sự mất mát lớn nhất của đời người. Có những lúc họ cảm thấy cô đơn trống vắng, thiếu sự ôm ấp, ân cần, vỗ về, âu yếm của cha mẹ. Bạn còn cha mẹ là một sự may mắn, vì vậy hãy cố làm một người con ngoan, đừng làm buồn lên ánh mắt yêu thương của bố mẹ.</p><p></p><p style="text-align: center">“Ơn cha nặng lắm ai ơi</p><p></p><p style="text-align: center">Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang”</p><p></p><p style="text-align: right"><strong>uocmo_kchodoi, vnkienthuc.com</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 179256, member: 165510"] [CENTER][B]BÀI LÀM[/B][/CENTER] Ca dao dân ca là nhịp điệu tâm hồn, là khúc hát tâm tình của nhân dân ta từ xưa tới nay. Nó trong trẻo, tinh khiết như cơn mưa phơi phới, ngọt mát, ngon lành như hương đồng gió nội, đặc biệt, êm đềm, tha thiết như lời ru ấm áp, ngọt ngào của mẹ. Phải rồi, trong lời nói ấy, có cả công cha nghĩa mẹ sinh thành ra em [CENTER]“Công cha như núi Thái Sơn[/CENTER] [CENTER]Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra[/CENTER] [CENTER]Một lòng thờ mẹ kính cha[/CENTER] [CENTER]Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”[/CENTER] hay văng vẳng lời cô giáo dạy đâu đây: [CENTER]"Công cha như núi ngất trời[/CENTER] [CENTER]Nghĩ mẹ như nước ngời ngời biển đông[/CENTER] [CENTER]Núi cao biển trông mênh mông[/CENTER] [CENTER]Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !”[/CENTER] [CENTER][IMG]https://giacngo.vn/UserImages/2011/12/07/11/1299893289_1367728351_ce5e739fff_o.jpg[/IMG][/CENTER] Lời ca dao lại gợi lên trong em một nỗi buồn sâu lắng, bài ca dao lại làm mắt em trào dâng những giọt lệ. Những giọt nước mắt long lanh, nóng bỏng, sáng ngời. Phải chăng đó chính là nhịp điệu chậm rãi, lắng đọng, thiết tha của tiếng võng trong chiều, đó là tiếng của bố than đều trong đêm vắng vì bệnh đau chân. Ôi ! Tất cả, tất cả dường như đều làm trái time m tê tái, và những tiếng nấc nghẹn ngào lại khe khẽ thốt lên từ lúc nào không hay biết ? Sao dù ở bên bố mẹ, lòng em vẫn thấy nhớ thấy nhung vô cùng ! Bằng chất giọng trong sáng, chân thành, bằng thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, ấm áp mà thiêng liêng, tác giả dân gian đã làm nên bài ca dao với mong muốn sẽ cho mọi người biết rằng công ơn của cha mẹ là lớn lao như trời bể. Đồng thời qua đó cho những người con có thể bày tỏ tình cảm yêu thương đối với cha mẹ yêu quý của mình. Hình ảnh người bố hết mực chăm lo cho gia đình, hình ảnh người mẹ lam lũ, tảo tần sớm hôm nuôi con khôn lớn, đó đều là những kỉ niệm gần gũi, khó quên trong em. Có ai biết đâu từ thuở nhỏ cho tới bây giờ, bố mẹ em đã phải vất vả như thế nào. Sáng sớm gió đông thổi se se, lạnh lùng trùm lên vạn vật hay buổi trưa nắng như đốt cháy cả da bò, mẹ em vẫn gánh gồng ra chợ bán xôi, bố em vẫn đôi chân gầy lội xuống bùn sâu mò cua bắt mốc. Ôi ! Thương lắm bố mẹ ơi ! Thương đôi vai mẹ gầy gầy, nhỏ nhỏ, thương đôi chân bố rạn nứt như cấu xé trái tim con. Bởi thế dân gian đã ví công cha như núi ngất trời, nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển đông. Phật cũng đã dạy cho ta: [CENTER]“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ[/CENTER] [CENTER]Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha[/CENTER] [CENTER]Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ[/CENTER] [CENTER]Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha.”[/CENTER] Đúng là vậy, dù có cả đại dương xanh mênh mông cũng chẳng thể đong đầy được tình mẹ, dẫu có bao nhiêu mây trời cũng chẳng thể phủ kín được công cha. Bởi vì sao ? Trái tim em đang mách bảo. Bởi vì công cha, nghĩa mẹ to lớn và cao cả lắm. Nó có sức mạnh vô địch. Nó đã nuôi nấng những người con bé nhỏ thành những người con trưởng thành, cao lớn và thông minh. Chính vì thế, làm sao con cái không thể không yêu quý, không tôn trọng cha mẹ. [CENTER]“Cha mẹ nào mà chẳng thương con[/CENTER] [CENTER]Đứa con nào mà chẳng thương mẹ thương cha hết lòng.”[/CENTER] Đúng, đứa con nào trên trái đất này không thể không thương cha thương mẹ đến mòn mỏi, trừ khi đó không phải là con người. Tự đáy lòng em muốn nói rằng : “Nhờ có cha mẹ mới có cơm no áo ấm, cũng như nhờ có thầy mới có chữ. Họ thật vĩ đại và cao cả làm sao !” [CENTER]“Ngày nào em bé cỏn con[/CENTER] [CENTER]Bây giờ em đã lớn khôn thế này[/CENTER] [CENTER]Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy[/CENTER] [CENTER]Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao.”[/CENTER] Ôi ! Bố mẹ, sao con yêu bố mẹ vô vàn. Yêu từ mái tóc vàng hoe khét nắng, làn da nhăn nheo vì dãi nắng dầm mưa, đến cái móng tay đen vì mét rau muống ngoài đồng. Con hiểu cả bó mẹ à. Còn các bạn có hiểu cho bố mẹ các bạn không. Có thể bây giờ, bố mẹ các bạn đang đau đầu cần người xoa bóp, đang khát nước cần ai bưng nước, đang đau tay cần ai mớm cơm… Các bạn hãy lắng lại mà suy nghĩ rồi sẽ có ngày thấu hiểu rằng : “Bố mẹ ta là vô giá, là sinh mạng của chính chúng ta”. Một lời nữa, bài ca dao lại khẳng định ngợi ca công cha nghĩa mẹ mới thiêng liên, to lớn đến mức nào. Đồng thời nhắc nhở con cái phải ghi lòng tạc dạ công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, một lòng sống trọn đạo làm con. Các bạn ạ, ai sinh ra mà không có bố mẹ là một sự mất mát lớn nhất của đời người. Có những lúc họ cảm thấy cô đơn trống vắng, thiếu sự ôm ấp, ân cần, vỗ về, âu yếm của cha mẹ. Bạn còn cha mẹ là một sự may mắn, vì vậy hãy cố làm một người con ngoan, đừng làm buồn lên ánh mắt yêu thương của bố mẹ. [CENTER]“Ơn cha nặng lắm ai ơi[/CENTER] [CENTER]Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang”[/CENTER] [RIGHT][B]uocmo_kchodoi, vnkienthuc.com[/B][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Hỏi Đáp ngữ văn THPT
Cảm nghĩ của em về những bài ca dao "công cha, nghĩa mẹ"
Top