Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Cẩm nang thám hiểm vũ trụ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="huongduongqn" data-source="post: 157787" data-attributes="member: 305311"><p><strong>Cẩm nang thám hiểm vũ trụ phần VIII</strong></p><p></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"><strong>ẢNH: TRÁI ĐẤT NHÌN TỪ VŨ TRỤ</strong></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"><a href="https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/vienngocxanh.jpg" target="_blank"><img src="https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/vienngocxanh.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'">TRÁI ĐẤT</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'">Trái đất. Earth. Terra Firma. Gaia. Chúng ta dùng những cái tên này để gọi quê nhà của chúng ta trong vũ trụ. Cần có nhà du hành vũ trụ và phi thuyền vũ trụ bay ra khỏi Trái đất một khoảng cách đủ xa chúng ta mới có thể chụp một bức chân dung như thế của hành tinh quê nhà. Bộ ảnh cập nhật này trích từ loạt ảnh quan sát “Viên ngọc Xanh” do NASA thực hiện hồi tháng 1 năm 2012.</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"><img src="https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/bodong.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'">BỜ ĐÔNG NƯỚC MĨ VỀ ĐÊM</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'">Đây là hình ảnh một phần của bờ biển phía đông nước Mĩ về đêm khi nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế. Bắt đầu từ góc dưới bên trái và tiến dần sang phải, các vùng trong khu vực dân cư đông đúc này bao gồm Hampton và Richmond, Virginia; Washington, D.C.; Baltimore, Maryland; Philadelphia, Pennsylvania; và New York City và Long Island, New York (phần rực rỡ ở phía dưới bên phải). Có thể nhìn thấy một phần Connecticut, Rhode Island, và Massachusetts ở phía trên Long Island.</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"><img src="https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/demtraidat.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'">TRÁI ĐẤT VỀ ĐÊM</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'">Bức ảnh này gồm nhiều ảnh ghép lại cho thấy diện mạo của Trái đất về đêm. (Không bao giờ chụp được nguyên một bức ảnh như thế này, vì tại một thời điểm bất kì thì một nửa Trái đất ở về phía ban ngày.) Các đốm sáng trong bức ảnh này cho thấy ánh sáng văn minh của con người rò rỉ từ Trái đất ra ngoài vũ trụ như thế nào. Không có gì bất ngờ, phần lớn ánh sáng phát ra từ những khu vực dân cư đông đúc. Nếu chúng ta đón những vị khách từ đâu đó khác tới, sẽ chẳng khó khăn gì để họ tìm thấy nơi đa phần nhân loại chúng ta đang sinh sống.</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"><img src="https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/isabel.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'">BÃO ISABEL NHÌN TỪ VŨ TRỤ</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'">Bão là những sự kiện khốc liệt và tàn bạo khi chứng kiến và trải nghiệm từ mặt đất. Tuy nhiên, nếu nhìn từ vũ trụ thì chúng có thể khá đẹp. Bức ảnh này, chụp từ Trạm Vũ trụ Quốc tế, cho thấy cơn bão Isabel khi nó đang tiến vào bờ biển phía đông nước Mĩ vào tháng 9 năm 2003. Ảnh chụp của những cơn bão từ phía trên có thể cung cấp các chi tiết về cấu trúc của bão giúp các nhà khoa học có thể tận dụng để hiểu rõ hơn cơ chế động lực học của bão.</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"><img src="https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/baovaset.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'">GIÔNG BÃO NHÌN TỪ VŨ TRỤ</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'">Giông bão và những đám mây cuộn tròn được chụp bởi các phi hành đoàn ISS (Trạm Vũ trụ Quốc tế) khi họ nhìn về đường chân trời xanh xanh của Trái đất vào hôm 6 tháng 10, 2009. Các nhà du hành đang bay qua vùng Rio Madeira gần Bolivia. Hình ảnh nổi bật của những đám mây này có lẽ do giông bão đang tan đi. Ánh sáng mặt trời phản xạ từ mặt nước của vùng đồng bằng Amazon trở lại camera trên ISS có thể được nhìn thấy trong ảnh, đáng chú ý nhất là ở góc dưới bên phải.</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"><img src="https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/vanh-xanh.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'">VÀNH MỎNG MÀU XANH</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'">Bầu khí quyển mỏng của hành tinh chúng ta ngăn giữa sự sống trên Trái đất và khoảng không vũ trụ tối đen, lạnh lẽo. Khí quyển của Trái đất không có ranh giới phía trên rõ ràng mà từ từ loãng dần cho đến khi không còn nữa. Các lớp khí quyển có những đặc trưng khác nhau ví dụ như lớp ozone bảo vệ trong cái gọi là tầng bình lưu, và thời tiết diễn ra trong lớp thấp hơn bên dưới. Bức ảnh, do phi hành đoàn của Trạm Vũ trụ Quốc tế chụp vào năm 2008, cho thấy cảnh Mặt trời đang lặn khi nó vắt qua bầu khí quyển hết sức quan trọng nhưng tương đối mỏng của chúng ta.</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"><img src="https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/cucquang.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'">CUNG SÁNG VĂT NGANG TRỜI</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'">Cực quang là một trong những màn trình diễn đẹp nhất trên bầu trời đêm khi nhìn từ mặt đất, và chúng còn ấn tượng hơn nữa khi nhìn từ vũ trụ. Ở cao trên hành tinh chúng ta, các nhà du hành vũ trụ trên Trạm Vũ trụ Quốc tế có được cái nhìn cận cảnh của cực quang từ cửa sổ buồng làm việc của họ khi trạm vũ trụ bay trên quỹ đạo. Nhà du hành NASA Doug Wheelock đã chụp bức ảnh này vào hôm 13 tháng 8, 2010, khi một luồng gió mặt trời yếu thổi tới từ trường của Trái đất. Vụ chạm trán đó không đủ mạnh để tạo ra cực quang có thể nhìn thấy bởi các cư dân trên mặt đất.</span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"><img src="https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/lovejoy.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'">ẢNH MẮT CHIM CỦA MỘT SAO CHỔI</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'">Một số sao chổi đi qua rất gần Mặt trời. Nhiều sao chổi loại này bốc hơi hết, nhưng một số sao chổi lớn vẫn sống sót để bay trở lại phía ngoài Hệ Mặt trời. Sao chổi Lovejoy trong ảnh là một trong những sao chổi có thể thoát ra sau khi chạm trán cự li gần với Mặt trời. Bức ảnh này cho thấy sao chổi Lovejoy khi nó có vẻ như đang cắm vào Trái đất. Trên thực tế, sao chổi này đang chuyển động an toàn ở xa hành tinh của chúng ta.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p style="text-align: right"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Helvetica'">Nguồn : Thuvienvatly.com</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="huongduongqn, post: 157787, member: 305311"] [b]Cẩm nang thám hiểm vũ trụ phần VIII[/b] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica][B]ẢNH: TRÁI ĐẤT NHÌN TỪ VŨ TRỤ[/B][/FONT][/COLOR] [CENTER][COLOR=#000000][FONT=Helvetica][URL="https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/vienngocxanh.jpg"][IMG]https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/vienngocxanh.jpg[/IMG][/URL][/FONT][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica]TRÁI ĐẤT[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica]Trái đất. Earth. Terra Firma. Gaia. Chúng ta dùng những cái tên này để gọi quê nhà của chúng ta trong vũ trụ. Cần có nhà du hành vũ trụ và phi thuyền vũ trụ bay ra khỏi Trái đất một khoảng cách đủ xa chúng ta mới có thể chụp một bức chân dung như thế của hành tinh quê nhà. Bộ ảnh cập nhật này trích từ loạt ảnh quan sát “Viên ngọc Xanh” do NASA thực hiện hồi tháng 1 năm 2012.[/FONT][/COLOR] [CENTER][COLOR=#000000][FONT=Helvetica][IMG]https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/bodong.jpg[/IMG][/FONT][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica]BỜ ĐÔNG NƯỚC MĨ VỀ ĐÊM[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica]Đây là hình ảnh một phần của bờ biển phía đông nước Mĩ về đêm khi nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế. Bắt đầu từ góc dưới bên trái và tiến dần sang phải, các vùng trong khu vực dân cư đông đúc này bao gồm Hampton và Richmond, Virginia; Washington, D.C.; Baltimore, Maryland; Philadelphia, Pennsylvania; và New York City và Long Island, New York (phần rực rỡ ở phía dưới bên phải). Có thể nhìn thấy một phần Connecticut, Rhode Island, và Massachusetts ở phía trên Long Island.[/FONT][/COLOR] [CENTER][COLOR=#000000][FONT=Helvetica][IMG]https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/demtraidat.jpg[/IMG][/FONT][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica]TRÁI ĐẤT VỀ ĐÊM[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica]Bức ảnh này gồm nhiều ảnh ghép lại cho thấy diện mạo của Trái đất về đêm. (Không bao giờ chụp được nguyên một bức ảnh như thế này, vì tại một thời điểm bất kì thì một nửa Trái đất ở về phía ban ngày.) Các đốm sáng trong bức ảnh này cho thấy ánh sáng văn minh của con người rò rỉ từ Trái đất ra ngoài vũ trụ như thế nào. Không có gì bất ngờ, phần lớn ánh sáng phát ra từ những khu vực dân cư đông đúc. Nếu chúng ta đón những vị khách từ đâu đó khác tới, sẽ chẳng khó khăn gì để họ tìm thấy nơi đa phần nhân loại chúng ta đang sinh sống.[/FONT][/COLOR] [CENTER][COLOR=#000000][FONT=Helvetica][IMG]https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/isabel.jpg[/IMG][/FONT][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica]BÃO ISABEL NHÌN TỪ VŨ TRỤ[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica]Bão là những sự kiện khốc liệt và tàn bạo khi chứng kiến và trải nghiệm từ mặt đất. Tuy nhiên, nếu nhìn từ vũ trụ thì chúng có thể khá đẹp. Bức ảnh này, chụp từ Trạm Vũ trụ Quốc tế, cho thấy cơn bão Isabel khi nó đang tiến vào bờ biển phía đông nước Mĩ vào tháng 9 năm 2003. Ảnh chụp của những cơn bão từ phía trên có thể cung cấp các chi tiết về cấu trúc của bão giúp các nhà khoa học có thể tận dụng để hiểu rõ hơn cơ chế động lực học của bão.[/FONT][/COLOR] [CENTER][COLOR=#000000][FONT=Helvetica][IMG]https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/baovaset.jpg[/IMG][/FONT][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica]GIÔNG BÃO NHÌN TỪ VŨ TRỤ[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica]Giông bão và những đám mây cuộn tròn được chụp bởi các phi hành đoàn ISS (Trạm Vũ trụ Quốc tế) khi họ nhìn về đường chân trời xanh xanh của Trái đất vào hôm 6 tháng 10, 2009. Các nhà du hành đang bay qua vùng Rio Madeira gần Bolivia. Hình ảnh nổi bật của những đám mây này có lẽ do giông bão đang tan đi. Ánh sáng mặt trời phản xạ từ mặt nước của vùng đồng bằng Amazon trở lại camera trên ISS có thể được nhìn thấy trong ảnh, đáng chú ý nhất là ở góc dưới bên phải.[/FONT][/COLOR] [CENTER][COLOR=#000000][FONT=Helvetica][IMG]https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/vanh-xanh.jpg[/IMG][/FONT][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica]VÀNH MỎNG MÀU XANH[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica]Bầu khí quyển mỏng của hành tinh chúng ta ngăn giữa sự sống trên Trái đất và khoảng không vũ trụ tối đen, lạnh lẽo. Khí quyển của Trái đất không có ranh giới phía trên rõ ràng mà từ từ loãng dần cho đến khi không còn nữa. Các lớp khí quyển có những đặc trưng khác nhau ví dụ như lớp ozone bảo vệ trong cái gọi là tầng bình lưu, và thời tiết diễn ra trong lớp thấp hơn bên dưới. Bức ảnh, do phi hành đoàn của Trạm Vũ trụ Quốc tế chụp vào năm 2008, cho thấy cảnh Mặt trời đang lặn khi nó vắt qua bầu khí quyển hết sức quan trọng nhưng tương đối mỏng của chúng ta.[/FONT][/COLOR] [CENTER][COLOR=#000000][FONT=Helvetica][IMG]https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/cucquang.jpg[/IMG][/FONT][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica]CUNG SÁNG VĂT NGANG TRỜI[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica]Cực quang là một trong những màn trình diễn đẹp nhất trên bầu trời đêm khi nhìn từ mặt đất, và chúng còn ấn tượng hơn nữa khi nhìn từ vũ trụ. Ở cao trên hành tinh chúng ta, các nhà du hành vũ trụ trên Trạm Vũ trụ Quốc tế có được cái nhìn cận cảnh của cực quang từ cửa sổ buồng làm việc của họ khi trạm vũ trụ bay trên quỹ đạo. Nhà du hành NASA Doug Wheelock đã chụp bức ảnh này vào hôm 13 tháng 8, 2010, khi một luồng gió mặt trời yếu thổi tới từ trường của Trái đất. Vụ chạm trán đó không đủ mạnh để tạo ra cực quang có thể nhìn thấy bởi các cư dân trên mặt đất.[/FONT][/COLOR] [CENTER][COLOR=#000000][FONT=Helvetica][IMG]https://360.thuvienvatly.com/images/2013/09/lovejoy.jpg[/IMG][/FONT][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica] [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica]ẢNH MẮT CHIM CỦA MỘT SAO CHỔI[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Helvetica]Một số sao chổi đi qua rất gần Mặt trời. Nhiều sao chổi loại này bốc hơi hết, nhưng một số sao chổi lớn vẫn sống sót để bay trở lại phía ngoài Hệ Mặt trời. Sao chổi Lovejoy trong ảnh là một trong những sao chổi có thể thoát ra sau khi chạm trán cự li gần với Mặt trời. Bức ảnh này cho thấy sao chổi Lovejoy khi nó có vẻ như đang cắm vào Trái đất. Trên thực tế, sao chổi này đang chuyển động an toàn ở xa hành tinh của chúng ta. [/FONT][/COLOR] [RIGHT][COLOR=#000000][FONT=Helvetica]Nguồn : Thuvienvatly.com[/FONT][/COLOR][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Cẩm nang thám hiểm vũ trụ
Top