Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="missyouloveyou" data-source="post: 146735" data-attributes="member: 138284"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><strong>CẢM HỨNG NHÂN VĂN CỦA NGUYỄN DU QUA ĐOẠN TRÍCH “CHỊ EM THÚY KIỀU”</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></p><p>Dàn bài</p><p></p><p><strong>Mở bài:</strong></p><p>Trong bài thơ” Kinh gửi cụ Nguyễn Du”, nhà thơ Tố Hữu bồi hồi xúc động cất lên:</p><p style="text-align: center"><strong><em>Tiếng thơ ai động đất trời</em></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><em>Nghe như non nước vọng lời ngàn thu</em></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><em>Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du</em></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><em>Tiếng thương như tiếng mẹ ru năm nào</em></strong></p><p>Đã hơn 200 năm trôi qua, “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã trở thành “tiếng mẹ ru”, thành lời của non nước trong lòng hàng triệu độc giả yêu thơ. Sức hấp dẫn của kệt tác “Truyện Kiều” không chỉ bởi những thành công đặc sắc về nghệ thuật mà còn bởi tấm lòng nhân đạo cao cả của đại thi hào Nguyễn Du. Đến với đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, ta sẽ cảm nhận được điều đó.</p><p> </p><p><strong>Thân bài:</strong></p><p><span style="color: #ff0000"><strong>Ý 1: Giải thích sơ lược cảm hứng nhân văn là gì?</strong></span></p><p>- Lịch sử vấn đề (là một trong hai nguồn cảm hứng lớn dân tộc: yêu nước và nhân đạo)</p><p>- Bản chất vấn đề: nhân văn là gì?</p><p>- Ý nghĩa vấn đề: nhân đạo có ý nghĩa gì?</p><p> </p><p><strong><span style="color: #ff0000">Ý 2: Chứng minh các biểu hiện của cảm hứng nhân văn trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”:</span></strong></p><p>a) Trước hết là thái độ ngợi ca, nâng niu, trân trọng vẻ đẹp con người (vẻ đẹp ngoại hình, nội tâm, tài năng)</p><p>b) Thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho số phận của nhân vật. Bộc lộ qua những dự cảm của tác giả về cuộc đời và số phận của Thúy Kiều:</p><p>- Có sự hội tụ vẻ đẹp sắc – tài – tình. Quan niệm “hồng nhan bạc mệnh”, “tài mệnh tương đối” của người xưa luôn ám ảnh trong tâm trí Nguyễn Du khi xây dựng nhân vật Thúy Kiều. Nhà thơ nhiều lần nói về chữ “tài” với những niềm trăn trở khôn nguôi:</p><p style="text-align: center"><strong><em>Có tài mà cậy chi tài</em></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><em>Chữ tài đi với chữ tai một vần</em></strong></p><p>Hay:</p><p style="text-align: center"><strong><em>Một vừa hai phải ai ơi</em></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><em>Tài tình chi lắm cho trời đất ghen</em></strong></p><p>Sự hội tụ tài năng của Thúy Kiều và cẻ đẹp sắc sảo của nàng khiến trời đất phải lên tiếng, thiên nhiên không còn nhường đường sẻ lối cho Thúy Kiều như cách nhìn ưu ái của Thúy Vân, ngược lại thiên nhiên đã dậy sóng, đã ghen tị với vẻ đẹp của Thúy Kiều. “Hoa” đã nổi “ghen”. “liễu” đã nổi “hờn” trước vẻ đẹp của nàng. Điều đó khiến trái tim Nguyễn Du không thể không thao thức để bộc lộ sự quan tâm lo lắng cho nhân vật…</p><p> </p><p><strong>Kết bài:</strong> Khẳng định vấn đề.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="missyouloveyou, post: 146735, member: 138284"] [CENTER] [SIZE=4][B]CẢM HỨNG NHÂN VĂN CỦA NGUYỄN DU QUA ĐOẠN TRÍCH “CHỊ EM THÚY KIỀU” [/B][/SIZE][/CENTER] Dàn bài [B]Mở bài:[/B] Trong bài thơ” Kinh gửi cụ Nguyễn Du”, nhà thơ Tố Hữu bồi hồi xúc động cất lên: [CENTER][B][I]Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru năm nào[/I][/B][/CENTER] Đã hơn 200 năm trôi qua, “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã trở thành “tiếng mẹ ru”, thành lời của non nước trong lòng hàng triệu độc giả yêu thơ. Sức hấp dẫn của kệt tác “Truyện Kiều” không chỉ bởi những thành công đặc sắc về nghệ thuật mà còn bởi tấm lòng nhân đạo cao cả của đại thi hào Nguyễn Du. Đến với đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, ta sẽ cảm nhận được điều đó. [B]Thân bài:[/B] [COLOR=#ff0000][B]Ý 1: Giải thích sơ lược cảm hứng nhân văn là gì?[/B][/COLOR] - Lịch sử vấn đề (là một trong hai nguồn cảm hứng lớn dân tộc: yêu nước và nhân đạo) - Bản chất vấn đề: nhân văn là gì? - Ý nghĩa vấn đề: nhân đạo có ý nghĩa gì? [B][COLOR=#ff0000]Ý 2: Chứng minh các biểu hiện của cảm hứng nhân văn trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”:[/COLOR][/B] a) Trước hết là thái độ ngợi ca, nâng niu, trân trọng vẻ đẹp con người (vẻ đẹp ngoại hình, nội tâm, tài năng) b) Thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho số phận của nhân vật. Bộc lộ qua những dự cảm của tác giả về cuộc đời và số phận của Thúy Kiều: - Có sự hội tụ vẻ đẹp sắc – tài – tình. Quan niệm “hồng nhan bạc mệnh”, “tài mệnh tương đối” của người xưa luôn ám ảnh trong tâm trí Nguyễn Du khi xây dựng nhân vật Thúy Kiều. Nhà thơ nhiều lần nói về chữ “tài” với những niềm trăn trở khôn nguôi: [CENTER][B][I]Có tài mà cậy chi tài Chữ tài đi với chữ tai một vần[/I][/B][/CENTER] Hay: [CENTER][B][I]Một vừa hai phải ai ơi Tài tình chi lắm cho trời đất ghen[/I][/B][/CENTER] Sự hội tụ tài năng của Thúy Kiều và cẻ đẹp sắc sảo của nàng khiến trời đất phải lên tiếng, thiên nhiên không còn nhường đường sẻ lối cho Thúy Kiều như cách nhìn ưu ái của Thúy Vân, ngược lại thiên nhiên đã dậy sóng, đã ghen tị với vẻ đẹp của Thúy Kiều. “Hoa” đã nổi “ghen”. “liễu” đã nổi “hờn” trước vẻ đẹp của nàng. Điều đó khiến trái tim Nguyễn Du không thể không thao thức để bộc lộ sự quan tâm lo lắng cho nhân vật… [B]Kết bài:[/B] Khẳng định vấn đề. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”
Top