Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Cái tôi trữ tình của Hồ Xuân Hương trong bài thơ Tự tình 2?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thu hoang" data-source="post: 103611" data-attributes="member: 82944"><p><img src="https://vanhoctre.com/f/images/smilies/LaiPro_NewYahoo/1.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> Nói qua về cá tôi cá nhân trong văn học Việt Nam thời kì thế kỉ X-> XIX một chút : </p><p>THời kì phong kiến, ý thức về cá nhân. cá thể chưa có điều kiện phát triển, sự khinh trọng đối với 1 cá nhân nhiều khi không căn cứ vào phẩm giá con người ấy mà căn cứ vào việc họ thuộc dòng họ nào, đẳng cấp nào, có địa vị gì trong xã hội...</p><p></p><p>Chưa có tình yêu đích thực như sự lựa chọn của mỗi cá nhân, hôn nhân được xây dựng như tương quan của những người cùng đẳng cấp, với sự nhất trí của 2 gia trưởng (môn đăng hậu đối, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy...) </p><p></p><p>Do vậy mà văn chương ca ngợi tình yêu tự do được xem là vô đạo, dâm thủ, người có văn hóa phải biết thu nhỏ mình, hạ thấp cái tôi của mình, từ đó sin hra hệ thống ước lệ nghệ thuật có tính phi nhã ( không có cái tôi-cái riêng). Tranh vẽ, thơ vịnh, ..đều có công thức, thường là ''tùng, cúc , trúc, mai'' hoặc ''ngư, tiều, canh, mục'', cảnh khuya thì phải có thuyền gối bãi, thuyền trở trăng, nhân vật trong truyện thì tài tử gặp giai nhân, trai anh hùng gặp gái thuyền quyên....Người viết văn có cả 1 kho điển cố, điển tích, đây chính là đặc trưng thi pháp của văn học giai đoạn này.</p><p></p><p>Khoảng cuối thế kỉ XVIII, xã hội phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng, Nhiều chân lí của Nho giáo bị chao đảo, lung lay, 1 số giá trị tư tưởng văn hóa thẩm mĩ theo quan niệm phong kiến bị đảo lộn, đây cũng là thời kì nhân dân khởi nghĩa, ý thức về cái tôi cá nhân bắt đầu trỗi dậy, nó cảm thấy sự trói buộc nặng nề, vô lí của lễ giáo phong kiến, của hệ thống ước lệ thẩm mĩ phong kiến. Trong số các nhà văn đi tiên phong phải kể đến Nguyễn Công Trứ và Hồ Xuân Hương.</p><p></p><p>Ở bài thơ Tự tình II, cái Tôi của Hồ Xuân Hương thể hiện rất rõ, mang đậm cá tính Hồ Xuân Hương, thể hiện tâm trạng buồn đến ngán ngẩm, ủ rũ của nhân vật trữ tình. Một đòi hỏi - được yêu, được hạnh phúc- như ước muốn cứ bám riết câu chữ . Và cũng chính cái tôi cá nhân ở đây đã tạo nên vẻ đẹp cho bài thơ.</p><p></p><p>Cái tôi của Nguyễn Công Trứ thể hiện trong ''Bài ca ngất ngưởng'' là quá rõ ràng rồi ^^ Cái tôi ngất ngưởng, ngông nghênh với đời, với người... '' Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng'' ; ''Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng'' ; ''Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng'' ; ''Trong triều ai ngất ngưởng như ông'' ...</p><p></p><p>Đọc Nguyễn Công Trứ, mình cứ nghĩ đến hình ảnh Đạc ngựa bò vàng treo miếng mo để ''che miệng thế gian'' ... quả là một con người ngất ngưởng ! Một cá tôi vượt trên cả những sự mọn ở đời.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thu hoang, post: 103611, member: 82944"] [IMG]https://vanhoctre.com/f/images/smilies/LaiPro_NewYahoo/1.gif[/IMG] Nói qua về cá tôi cá nhân trong văn học Việt Nam thời kì thế kỉ X-> XIX một chút : THời kì phong kiến, ý thức về cá nhân. cá thể chưa có điều kiện phát triển, sự khinh trọng đối với 1 cá nhân nhiều khi không căn cứ vào phẩm giá con người ấy mà căn cứ vào việc họ thuộc dòng họ nào, đẳng cấp nào, có địa vị gì trong xã hội... Chưa có tình yêu đích thực như sự lựa chọn của mỗi cá nhân, hôn nhân được xây dựng như tương quan của những người cùng đẳng cấp, với sự nhất trí của 2 gia trưởng (môn đăng hậu đối, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy...) Do vậy mà văn chương ca ngợi tình yêu tự do được xem là vô đạo, dâm thủ, người có văn hóa phải biết thu nhỏ mình, hạ thấp cái tôi của mình, từ đó sin hra hệ thống ước lệ nghệ thuật có tính phi nhã ( không có cái tôi-cái riêng). Tranh vẽ, thơ vịnh, ..đều có công thức, thường là ''tùng, cúc , trúc, mai'' hoặc ''ngư, tiều, canh, mục'', cảnh khuya thì phải có thuyền gối bãi, thuyền trở trăng, nhân vật trong truyện thì tài tử gặp giai nhân, trai anh hùng gặp gái thuyền quyên....Người viết văn có cả 1 kho điển cố, điển tích, đây chính là đặc trưng thi pháp của văn học giai đoạn này. Khoảng cuối thế kỉ XVIII, xã hội phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng, Nhiều chân lí của Nho giáo bị chao đảo, lung lay, 1 số giá trị tư tưởng văn hóa thẩm mĩ theo quan niệm phong kiến bị đảo lộn, đây cũng là thời kì nhân dân khởi nghĩa, ý thức về cái tôi cá nhân bắt đầu trỗi dậy, nó cảm thấy sự trói buộc nặng nề, vô lí của lễ giáo phong kiến, của hệ thống ước lệ thẩm mĩ phong kiến. Trong số các nhà văn đi tiên phong phải kể đến Nguyễn Công Trứ và Hồ Xuân Hương. Ở bài thơ Tự tình II, cái Tôi của Hồ Xuân Hương thể hiện rất rõ, mang đậm cá tính Hồ Xuân Hương, thể hiện tâm trạng buồn đến ngán ngẩm, ủ rũ của nhân vật trữ tình. Một đòi hỏi - được yêu, được hạnh phúc- như ước muốn cứ bám riết câu chữ . Và cũng chính cái tôi cá nhân ở đây đã tạo nên vẻ đẹp cho bài thơ. Cái tôi của Nguyễn Công Trứ thể hiện trong ''Bài ca ngất ngưởng'' là quá rõ ràng rồi ^^ Cái tôi ngất ngưởng, ngông nghênh với đời, với người... '' Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng'' ; ''Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng'' ; ''Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng'' ; ''Trong triều ai ngất ngưởng như ông'' ... Đọc Nguyễn Công Trứ, mình cứ nghĩ đến hình ảnh Đạc ngựa bò vàng treo miếng mo để ''che miệng thế gian'' ... quả là một con người ngất ngưởng ! Một cá tôi vượt trên cả những sự mọn ở đời. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Cái tôi trữ tình của Hồ Xuân Hương trong bài thơ Tự tình 2?
Top