Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Cái "ngang" của Nguyễn Tuân
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 15479" data-attributes="member: 7"><p>Người đời thường nói "Lắm tài nhiều tật". Cái "tật" của nhà văn Nguyễn Tuân, nếu có, thì đó chỉ là "tật ngang ngang" mà thôi.</p><p></p><p><img src="https://vnca.cand.com.vn/Uploaded_VNCA/honghai/27_ngtuan116.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Sinh thời, Nguyễn Tuân có sáu bút danh thì ba bút danh: Ngột Lôi Quật, Ân Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa Sắc thoạt nghe đã thấy ngang ngang rồi. Lại nữa, nhà thơ Tế Hanh có kể, khoảng năm 1973, một đoàn nhà văn Việt Nam gồm Nguyễn Tuân, Kim Lân, Tế Hanh được Hội Nhà văn Liên Xô (cũ) mời sang thăm. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Khi đến thăm nghĩa trang danh nhân thế giới ở Matxcơva, nơi yên nghỉ của các nhân vật nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực, người phiên dịch đi theo đoàn đã bố trí cho mỗi người một bó hoa, ai muốn viếng nhân vật nào thì đặt hoa lên mộ nhân vật ấy. Nguyễn Tuân yêu cầu cô phiên dịch mua cho hai bó hoa. Kim Lân đặt hoa lên mộ Êrenbua, còn Nguyễn Tuân đặt hoa lên mộ Sêkhốp và Gôgôn. Đi một đoạn, chợt nhìn thấy mộ Khơrúpxốp, Nguyễn Tuân dừng lại thắp hương. Biết Kim Lân và Tế Hanh ngần ngại, Nguyễn Tuân giục Kim Lân và Tế Hanh ra xe trước. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Cũng theo nhà thơ Tế Hanh, năm 1959, Nguyễn Tuân và Tế Hanh cùng Nguyễn Văn Bổng vào thăm Quảng Bình. Khi đến cầu Hiền Lương, Nguyễn Tuân đi ra giữa cầu. Mọi người nhìn ông cứ lo lo vì chỉ bước một bước nữa là sang bên kia, sợ phía địch nổ súng. Đếm thanh cầu cuối cùng, Nguyễn Tuân quay trở lại. Đồng chí công an phụ trách hỏi Nguyễn Tuân. Nguyễn Tuân cười và hỏi lại: "Nếu tôi bước quá một bước nữa thì sao nhỉ...".</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Một lần khác, vào năm 1964, Tế Hanh vào Vĩnh Linh cùng với Nguyễn Tuân. Cùng đi còn có nhà thơ Tú Mỡ. Nguyễn Tuân lại rủ Tú Mỡ đi ra sát bốt công an ở giữa cầu tuyến để quan sát. Nhà thơ Tú Mỡ e ngại không đi, Nguyễn Tuân lại đi một mình, làm mọi người hồi hộp lo âu. Đến khi ông quay trở lại phía bên này cầu (thuộc địa phận của ta) thì mọi người mới yên tâm. Cái "ngang" của nhà văn Nguyễn Tuân là thế.</span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span><strong>Theo Lê Hồng Thiện - CAO</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 15479, member: 7"] Người đời thường nói "Lắm tài nhiều tật". Cái "tật" của nhà văn Nguyễn Tuân, nếu có, thì đó chỉ là "tật ngang ngang" mà thôi. [IMG]https://vnca.cand.com.vn/Uploaded_VNCA/honghai/27_ngtuan116.jpg[/IMG] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Sinh thời, Nguyễn Tuân có sáu bút danh thì ba bút danh: Ngột Lôi Quật, Ân Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa Sắc thoạt nghe đã thấy ngang ngang rồi. Lại nữa, nhà thơ Tế Hanh có kể, khoảng năm 1973, một đoàn nhà văn Việt Nam gồm Nguyễn Tuân, Kim Lân, Tế Hanh được Hội Nhà văn Liên Xô (cũ) mời sang thăm. [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Khi đến thăm nghĩa trang danh nhân thế giới ở Matxcơva, nơi yên nghỉ của các nhân vật nổi tiếng trong nhiều lĩnh vực, người phiên dịch đi theo đoàn đã bố trí cho mỗi người một bó hoa, ai muốn viếng nhân vật nào thì đặt hoa lên mộ nhân vật ấy. Nguyễn Tuân yêu cầu cô phiên dịch mua cho hai bó hoa. Kim Lân đặt hoa lên mộ Êrenbua, còn Nguyễn Tuân đặt hoa lên mộ Sêkhốp và Gôgôn. Đi một đoạn, chợt nhìn thấy mộ Khơrúpxốp, Nguyễn Tuân dừng lại thắp hương. Biết Kim Lân và Tế Hanh ngần ngại, Nguyễn Tuân giục Kim Lân và Tế Hanh ra xe trước. [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Cũng theo nhà thơ Tế Hanh, năm 1959, Nguyễn Tuân và Tế Hanh cùng Nguyễn Văn Bổng vào thăm Quảng Bình. Khi đến cầu Hiền Lương, Nguyễn Tuân đi ra giữa cầu. Mọi người nhìn ông cứ lo lo vì chỉ bước một bước nữa là sang bên kia, sợ phía địch nổ súng. Đếm thanh cầu cuối cùng, Nguyễn Tuân quay trở lại. Đồng chí công an phụ trách hỏi Nguyễn Tuân. Nguyễn Tuân cười và hỏi lại: "Nếu tôi bước quá một bước nữa thì sao nhỉ...". [/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Một lần khác, vào năm 1964, Tế Hanh vào Vĩnh Linh cùng với Nguyễn Tuân. Cùng đi còn có nhà thơ Tú Mỡ. Nguyễn Tuân lại rủ Tú Mỡ đi ra sát bốt công an ở giữa cầu tuyến để quan sát. Nhà thơ Tú Mỡ e ngại không đi, Nguyễn Tuân lại đi một mình, làm mọi người hồi hộp lo âu. Đến khi ông quay trở lại phía bên này cầu (thuộc địa phận của ta) thì mọi người mới yên tâm. Cái "ngang" của nhà văn Nguyễn Tuân là thế. [/SIZE][/FONT][B]Theo Lê Hồng Thiện - CAO[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Cái "ngang" của Nguyễn Tuân
Top