Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Việt Nam hùng cường
Cải cách hiến pháp theo mô hình nào?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Peter X" data-source="post: 200419" data-attributes="member: 220255"><p><img class="smilie smilie--emoji" alt="🇯🇵" src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f1ef-1f1f5.png" title="Flag: Japan :flag_jp:" data-shortname=":flag_jp:" loading="lazy" width="72" height="72" /> Nhìn lại kinh nghiệm từ Nhật Bản: Hiến pháp 1947 và Luật Tự trị địa phương đã xác lập rõ quyền tự trị của các đơn vị chính quyền địa phương. </p><p></p><p>Các tỉnh và thành phố như Tokyo, Osaka hay Yokohama có quyền quyết định phần lớn các vấn đề phát triển đô thị, giáo dục, tài chính và hạ tầng TẠI CHỖ. </p><p></p><p>Mô hình này đã giúp Nhật Bản đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế hơn 8% mỗi năm trong ba thập niên đầu hậu chiến, nhờ khai thác hiệu quả năng lực hành động tại chỗ và sự cạnh tranh chính sách lành mạnh giữa các địa phương.</p><p></p><p><img class="smilie smilie--emoji" alt="🇩🇪" src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f1e9-1f1ea.png" title="Flag: Germany :flag_de:" data-shortname=":flag_de:" loading="lazy" width="72" height="72" /> Tại Đức – nơi khai sinh nguyên lý này – phân quyền theo hướng bổ trợ đã tạo ra một hệ thống hành chính – chính trị năng động, minh bạch và hiệu quả. </p><p></p><p>Các bang có quyền tự quyết sâu rộng trong giáo dục, y tế, hạ tầng và an sinh xã hội, trong khi chính phủ liên bang chỉ can thiệp khi có vấn đề vượt quá phạm vi hoặc năng lực địa phương. </p><p></p><p>Mỗi bang vì vậy trở thành một "đầu tàu nhỏ", cùng vận hành nền kinh tế lớn thứ tư thế giới một cách ổn định và bền vững.</p><p></p><p><img class="smilie smilie--emoji" alt="🇻🇳" src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f1fb-1f1f3.png" title="Flag: Vietnam :flag_vn:" data-shortname=":flag_vn:" loading="lazy" width="72" height="72" /> Việt Nam hoàn toàn có thể học hỏi mô hình đó. Nhất là trong bối cảnh đang tinh gọn bộ máy, bỏ cấp huyện như một cấp chính quyền, tiến tới tổ chức lại hệ thống thành hai cấp: tỉnh và cơ sở. </p><p></p><p>Nếu vận hành theo mô hình bổ trợ (subsidiarity model), thẩm quyền giữa các cấp sẽ được phân định lại một cách mạch lạc: </p><p></p><p>Trung ương giữ vai trò kiến tạo luật pháp và chiến lược; cấp tỉnh điều phối vùng, phân bổ ngân sách, hỗ trợ kỹ thuật; còn cấp cơ sở sẽ thực thi chính sách cụ thể, quản lý đất đai, xây dựng nhỏ, giáo dục, y tế, an sinh – với quyền thực chất và trách nhiệm rõ ràng.</p><p></p><p>Quan trọng hơn, trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực tìm kiếm động lực tăng trưởng mới, muốn đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế lên mức hai con số trong một giai đoạn nhất định, thì không thể chỉ dựa vào các gói đầu tư công hay cải cách thủ tục đơn lẻ. </p><p></p><p>Chúng ta cần một nền quản trị có năng lực phản ứng nhanh, sáng tạo tại chỗ và huy động được mọi nguồn lực trong xã hội. Mô hình bổ trợ là lựa chọn phân quyền duy nhất đáp ứng được cả yêu cầu về hiệu quả quản trị lẫn mục tiêu tăng trưởng nhanh, bền vững và bao trùm.</p><p></p><p>Để mô hình này vận hành hiệu quả, ba điều kiện tiên quyết cần được bảo đảm. </p><p></p><p>Thứ nhất, khung pháp lý phải rõ ràng, loại bỏ các vùng xám về thẩm quyền và trách nhiệm. </p><p></p><p>Thứ hai, phân quyền phải đi đôi với phân cấp ngân sách, nhân lực và công cụ thực thi. Địa phương không thể "quyết và làm" nếu không có đủ phương tiện. </p><p></p><p>Thứ ba, cần có cơ chế giám sát minh bạch và hệ thống giải trình chặt chẽ. Việc ứng dụng công nghệ số và dữ liệu mở sẽ là công cụ quan trọng để thực hiện điều đó một cách thông minh và hiệu quả.</p><p></p><p>---</p><p><img class="smilie smilie--emoji" alt="✍️" src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/270d.png" title="Writing hand :writing_hand:" data-shortname=":writing_hand:" loading="lazy" width="72" height="72" /> TS. Nguyễn Sĩ Dũng</p><p>Thong tin Chinh Phu</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Peter X, post: 200419, member: 220255"] 🇯🇵 Nhìn lại kinh nghiệm từ Nhật Bản: Hiến pháp 1947 và Luật Tự trị địa phương đã xác lập rõ quyền tự trị của các đơn vị chính quyền địa phương. Các tỉnh và thành phố như Tokyo, Osaka hay Yokohama có quyền quyết định phần lớn các vấn đề phát triển đô thị, giáo dục, tài chính và hạ tầng TẠI CHỖ. Mô hình này đã giúp Nhật Bản đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế hơn 8% mỗi năm trong ba thập niên đầu hậu chiến, nhờ khai thác hiệu quả năng lực hành động tại chỗ và sự cạnh tranh chính sách lành mạnh giữa các địa phương. 🇩🇪 Tại Đức – nơi khai sinh nguyên lý này – phân quyền theo hướng bổ trợ đã tạo ra một hệ thống hành chính – chính trị năng động, minh bạch và hiệu quả. Các bang có quyền tự quyết sâu rộng trong giáo dục, y tế, hạ tầng và an sinh xã hội, trong khi chính phủ liên bang chỉ can thiệp khi có vấn đề vượt quá phạm vi hoặc năng lực địa phương. Mỗi bang vì vậy trở thành một "đầu tàu nhỏ", cùng vận hành nền kinh tế lớn thứ tư thế giới một cách ổn định và bền vững. 🇻🇳 Việt Nam hoàn toàn có thể học hỏi mô hình đó. Nhất là trong bối cảnh đang tinh gọn bộ máy, bỏ cấp huyện như một cấp chính quyền, tiến tới tổ chức lại hệ thống thành hai cấp: tỉnh và cơ sở. Nếu vận hành theo mô hình bổ trợ (subsidiarity model), thẩm quyền giữa các cấp sẽ được phân định lại một cách mạch lạc: Trung ương giữ vai trò kiến tạo luật pháp và chiến lược; cấp tỉnh điều phối vùng, phân bổ ngân sách, hỗ trợ kỹ thuật; còn cấp cơ sở sẽ thực thi chính sách cụ thể, quản lý đất đai, xây dựng nhỏ, giáo dục, y tế, an sinh – với quyền thực chất và trách nhiệm rõ ràng. Quan trọng hơn, trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực tìm kiếm động lực tăng trưởng mới, muốn đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế lên mức hai con số trong một giai đoạn nhất định, thì không thể chỉ dựa vào các gói đầu tư công hay cải cách thủ tục đơn lẻ. Chúng ta cần một nền quản trị có năng lực phản ứng nhanh, sáng tạo tại chỗ và huy động được mọi nguồn lực trong xã hội. Mô hình bổ trợ là lựa chọn phân quyền duy nhất đáp ứng được cả yêu cầu về hiệu quả quản trị lẫn mục tiêu tăng trưởng nhanh, bền vững và bao trùm. Để mô hình này vận hành hiệu quả, ba điều kiện tiên quyết cần được bảo đảm. Thứ nhất, khung pháp lý phải rõ ràng, loại bỏ các vùng xám về thẩm quyền và trách nhiệm. Thứ hai, phân quyền phải đi đôi với phân cấp ngân sách, nhân lực và công cụ thực thi. Địa phương không thể "quyết và làm" nếu không có đủ phương tiện. Thứ ba, cần có cơ chế giám sát minh bạch và hệ thống giải trình chặt chẽ. Việc ứng dụng công nghệ số và dữ liệu mở sẽ là công cụ quan trọng để thực hiện điều đó một cách thông minh và hiệu quả. --- ✍️ TS. Nguyễn Sĩ Dũng Thong tin Chinh Phu [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Việt Nam hùng cường
Cải cách hiến pháp theo mô hình nào?
Top