Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Cách nuôi dạy con thông minh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="smice" data-source="post: 137707" data-attributes="member: 295745"><p><span style="font-family: 'arial'">Bất cứ cha mẹ nào cũng mong muốn con cái thành người tài giỏi. Nhưng để nuôi dạy con cái trong xã hội hiện nay thì vô cùng khó khăn, và không phải cha mẹ nào cũng có phương pháp hiệu quả.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đối với một xã hội đang trên đà phát triển, giáo dục không chỉ dừng lại ở dạy kiến thức mà quan trọng hơn cả đó là rèn kỹ năng. Tại sao có những em học khá giỏi, đạt thành tích cao trong học tập nhưng lại đánh bạn, thậm trí giết bạn chỉ vì những vấn đề bất đồng rất nhỏ; Tại sao nhiều em được coi là con ngoan, trò giỏi trong mắt thầy cô, hàng xóm là niềm tự hào của gia đình nhưng lại trở nên tự kỉ, lầm lì chỉ sau một vài vấn đề không biết cách giải quyết… Có thể nói, trẻ em hiện nay thiếu một kỹ năng vô cùng cần thiết, đó là kỹ năng giải quyết vấn đề trong học tập và cuộc sống.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khi các con còn nhỏ, thì có những vấn đề nhỏ trong tâm lý và cuộc sống của trẻ, các con lớn lên, những vấn đề xảy ra cũng tăng dần. Cha mẹ không nên nghĩ rằng : trẻ nhỏ thì làm gì có vấn đề gì, chỉ có ăn với học thì làm gì có gì cần giải quyết. Thực tế cho thấy, từ khi trẻ biết suy nghĩ, nhận biết vấn đề thì cha mẹ đã cần dạy trẻ cách nhận thức về những gì đang diễn ra, và làm sao để giải quyết ổn thỏa được những vấn đề đó.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cấp 1 là giai đoạn trẻ rất dễ bị chấn động tâm lý bởi những chuyện nhỏ xung quanh. Đôi khi một vài hành động vô tình của cha mẹ cũng khiến trẻ buồn bất thường. Nếu cha mẹ không kịp thời trong việc nhận diện tâm lý con trẻ, và giúp các con biết cách giải quyết các vấn đề đang xảy ra thì rất dễ khiến trẻ bị tự kỉ, hoặc có những biểu hiện như kích động tâm lý, hay cáu gắt. Dạy con kỹ năng giải quyết vấn đề là nền tảng giúp ích rất nhiều khi các con trưởng thành. Cha mẹ không nên giải quyêt vấn đề thay con, mà cần cho các con nhận ra vấn đề ở chỗ nào, và làm gì để giải quyết chúng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khóa học “ Kỹ năng giải quyết vấn đề Pro 1” là hành trang giúp con của bạn vững bước khi bắt đầu hành trình khám phá bản thân, chinh phục ước mơ trong cuộc sống.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Đối tượng học:</strong> Học sinh cấp I</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Thời gian huấn luyện:</strong> 3 tháng đến 6 tháng (Tổ chức học vào các ngày trong tuần từ T2 đến CN vào sáng, chiều, tố; Mỗi lớp học 1 đến 2 buổi/tuần)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Học phí:</strong> Liên hệ phòng đào tạo</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Nội dung huấn luyện cụ thể:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Giúp các em nhận dạng được vấn đề đang gặp phải: Vấn đề về học tập, bạn bè, mối quan hệ gia đình, hay những vấn đề về bản thân mình. Hiểu vấn đề, xác định chủ thể của vấn đề, mức độ quan trọng của vấn đề. Giúp trẻ nhận biết tính bốc đồng thường xuất hiện ở trẻ em, và hậu quả của tính bốc đồng đó.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phân biệt các dấu hiệu thể hiện trẻ em hay bị kích động tâm lý, cách rèn luyện thói quen bình tĩnh, ổn định trạng thái cảm xúc. Giúp trẻ nhìn nhận vấn đề một cách chính xác hơn và xử lý chúng thông minh</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trang bị các bài học giúp trẻ có sự trải nghiệm tâm lý thông qua các vấn đề để từ đó biết cách ứng xử khi rơi vào trường hợp cụ thể. Biết cách kiểm soát cảm xúc, kiểm soát thái độ và hành động trong các trường hợp cáu giận, bực tức.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Giúp các em nhận ra rằng: không phải lúc nào cũng có được kết quả tốt, trong cuộc sống còn có thất bại, có những tình huống xấu, tình huống bất ngờ, do đó trẻ cần biết cách chủ động giải quyết mọi việc, học cách chấp nhận, Chấp nhận không có nghĩa là đầu hàng mà đó là bước khởi đầu đầy can đảm, vươn lên để sống cùng thực tại. Dạy cho con biết phải làm gì để có mối quan hệ bạn bè tốt, con phải thay đổi ra sao để không bị điểm kém? Con phải hành động thế nào để thể hiện bản thân. Thay vì khóc lóc, buồn bã, và lo lắng trong những tình huống đó.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Các trò chơi thể thao, trò chơi trí tuệ giúp con trẻ rèn luyện thể chất, sự lạc quan, thái độ tích cực trong mọi tình huống; Kết hợp giữa học và chơi để trau dồi kỹ năng sống, kỹ năng mềm cho mỗi học sinh trong học tập và cuộc sống</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Hiệu quả sau huấn luyện:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Các em biết cách nhìn nhận vấn đề. Bình tĩnh trong giải quyết các vấn đề cá nhân, vấn đề gặp phải trong học tập.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Các em có thái độ tích cực trong lối sống, luôn lạc quan và hành động thông minh</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Các em biết xoay sở khi gặp khó khăn và rèn luyện bản lĩnh tự tin, kiên trì tới cùng để đạt được mục tiêu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Các em biết cư xử linh hoạt, thích nghi trong những tình huống bất ngờ, biết bảo vệ bản thân khỏi những tác hại tiêu cực của cuộc sống, hay tự vệ khi bị bắt nạt, gặp kẻ xấu…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Giáo dục kỹ năng giải quyết vấn đề là nền tảng để các con trở nên trưởng thành hơn, vững vàng hơn thông qua việc tự mình học hỏi, tự mình chinh phục mọi thử thách của cuộc sống.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="smice, post: 137707, member: 295745"] [FONT=arial]Bất cứ cha mẹ nào cũng mong muốn con cái thành người tài giỏi. Nhưng để nuôi dạy con cái trong xã hội hiện nay thì vô cùng khó khăn, và không phải cha mẹ nào cũng có phương pháp hiệu quả. Đối với một xã hội đang trên đà phát triển, giáo dục không chỉ dừng lại ở dạy kiến thức mà quan trọng hơn cả đó là rèn kỹ năng. Tại sao có những em học khá giỏi, đạt thành tích cao trong học tập nhưng lại đánh bạn, thậm trí giết bạn chỉ vì những vấn đề bất đồng rất nhỏ; Tại sao nhiều em được coi là con ngoan, trò giỏi trong mắt thầy cô, hàng xóm là niềm tự hào của gia đình nhưng lại trở nên tự kỉ, lầm lì chỉ sau một vài vấn đề không biết cách giải quyết… Có thể nói, trẻ em hiện nay thiếu một kỹ năng vô cùng cần thiết, đó là kỹ năng giải quyết vấn đề trong học tập và cuộc sống. Khi các con còn nhỏ, thì có những vấn đề nhỏ trong tâm lý và cuộc sống của trẻ, các con lớn lên, những vấn đề xảy ra cũng tăng dần. Cha mẹ không nên nghĩ rằng : trẻ nhỏ thì làm gì có vấn đề gì, chỉ có ăn với học thì làm gì có gì cần giải quyết. Thực tế cho thấy, từ khi trẻ biết suy nghĩ, nhận biết vấn đề thì cha mẹ đã cần dạy trẻ cách nhận thức về những gì đang diễn ra, và làm sao để giải quyết ổn thỏa được những vấn đề đó. Cấp 1 là giai đoạn trẻ rất dễ bị chấn động tâm lý bởi những chuyện nhỏ xung quanh. Đôi khi một vài hành động vô tình của cha mẹ cũng khiến trẻ buồn bất thường. Nếu cha mẹ không kịp thời trong việc nhận diện tâm lý con trẻ, và giúp các con biết cách giải quyết các vấn đề đang xảy ra thì rất dễ khiến trẻ bị tự kỉ, hoặc có những biểu hiện như kích động tâm lý, hay cáu gắt. Dạy con kỹ năng giải quyết vấn đề là nền tảng giúp ích rất nhiều khi các con trưởng thành. Cha mẹ không nên giải quyêt vấn đề thay con, mà cần cho các con nhận ra vấn đề ở chỗ nào, và làm gì để giải quyết chúng. Khóa học “ Kỹ năng giải quyết vấn đề Pro 1” là hành trang giúp con của bạn vững bước khi bắt đầu hành trình khám phá bản thân, chinh phục ước mơ trong cuộc sống. [B]Đối tượng học:[/B] Học sinh cấp I [B]Thời gian huấn luyện:[/B] 3 tháng đến 6 tháng (Tổ chức học vào các ngày trong tuần từ T2 đến CN vào sáng, chiều, tố; Mỗi lớp học 1 đến 2 buổi/tuần) [B]Học phí:[/B] Liên hệ phòng đào tạo [B]Nội dung huấn luyện cụ thể: [/B] Giúp các em nhận dạng được vấn đề đang gặp phải: Vấn đề về học tập, bạn bè, mối quan hệ gia đình, hay những vấn đề về bản thân mình. Hiểu vấn đề, xác định chủ thể của vấn đề, mức độ quan trọng của vấn đề. Giúp trẻ nhận biết tính bốc đồng thường xuất hiện ở trẻ em, và hậu quả của tính bốc đồng đó. Phân biệt các dấu hiệu thể hiện trẻ em hay bị kích động tâm lý, cách rèn luyện thói quen bình tĩnh, ổn định trạng thái cảm xúc. Giúp trẻ nhìn nhận vấn đề một cách chính xác hơn và xử lý chúng thông minh Trang bị các bài học giúp trẻ có sự trải nghiệm tâm lý thông qua các vấn đề để từ đó biết cách ứng xử khi rơi vào trường hợp cụ thể. Biết cách kiểm soát cảm xúc, kiểm soát thái độ và hành động trong các trường hợp cáu giận, bực tức. Giúp các em nhận ra rằng: không phải lúc nào cũng có được kết quả tốt, trong cuộc sống còn có thất bại, có những tình huống xấu, tình huống bất ngờ, do đó trẻ cần biết cách chủ động giải quyết mọi việc, học cách chấp nhận, Chấp nhận không có nghĩa là đầu hàng mà đó là bước khởi đầu đầy can đảm, vươn lên để sống cùng thực tại. Dạy cho con biết phải làm gì để có mối quan hệ bạn bè tốt, con phải thay đổi ra sao để không bị điểm kém? Con phải hành động thế nào để thể hiện bản thân. Thay vì khóc lóc, buồn bã, và lo lắng trong những tình huống đó. Các trò chơi thể thao, trò chơi trí tuệ giúp con trẻ rèn luyện thể chất, sự lạc quan, thái độ tích cực trong mọi tình huống; Kết hợp giữa học và chơi để trau dồi kỹ năng sống, kỹ năng mềm cho mỗi học sinh trong học tập và cuộc sống [B]Hiệu quả sau huấn luyện: [/B] Các em biết cách nhìn nhận vấn đề. Bình tĩnh trong giải quyết các vấn đề cá nhân, vấn đề gặp phải trong học tập. Các em có thái độ tích cực trong lối sống, luôn lạc quan và hành động thông minh Các em biết xoay sở khi gặp khó khăn và rèn luyện bản lĩnh tự tin, kiên trì tới cùng để đạt được mục tiêu. Các em biết cư xử linh hoạt, thích nghi trong những tình huống bất ngờ, biết bảo vệ bản thân khỏi những tác hại tiêu cực của cuộc sống, hay tự vệ khi bị bắt nạt, gặp kẻ xấu… Giáo dục kỹ năng giải quyết vấn đề là nền tảng để các con trở nên trưởng thành hơn, vững vàng hơn thông qua việc tự mình học hỏi, tự mình chinh phục mọi thử thách của cuộc sống.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Cách nuôi dạy con thông minh
Top