Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Cách mạng tư sản Pháp Cuối thế kỉ XVIII
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="keobi" data-source="post: 134599" data-attributes="member: 304161"><p> <ol> <li data-xf-list-type="ol"><strong>Hãy cho biết tình hình nổi bật của nước Pháp trước Cách mạng</strong> </li> </ol><p> </p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tình hình kinh tế: </li> </ul><p> - Giữa thế kỷ XVIII, nền nông nghiệp Pháp vẫn lạc hậu, công cụ canh tác rất thô sơ (chủ yếu dùng cày, cuốc) nên năng suất thấp. Nạn mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra, đời sống nông dân rất khổ cực.</p><p> </p><p>-Trong lĩnh vực công thương nghiệp, kinh tế tư bản chủ nghĩa tuy đã phát triển nhưng lại bị chế độ phong kiến cản trở, kìm hãm. Nước Pháp bấy giờ lại chưa có sự thống nhất về đơn vị đo lường và tiền tệ.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tình hình chính trị - xã hội </li> <li data-xf-list-type="ul">Trước cách mạng, Pháp vẫn là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu và nắm mọi quyền hành. </li> <li data-xf-list-type="ul">Xã hội phân thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cáp thứ ba. </li> </ul><p>+ Đẳng cấp quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính.</p><p></p><p>+ Tăng lữ và quý tộc được hưởng mọi đặc quyền kinh tế nhưng không phải đóng thuế.</p><p></p><p>+ Đẳng cấp thứ ba bao gồm tư sản, nông dân và dân nghèo thành thị, họ không có quyền lợ gì, phải đóng nhiều thứ thuế. Nông dân chiếm 90% dân số, là giai cấp nghèo khổ nhất.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với các đẳng cấp Tăng lữ, Quý tộc ngày càng gay gắt. </li> <li data-xf-list-type="ul">Dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, nông dân Pháp hăng hái tham gia cách mạng để lật đổ chế độ phong kiến. </li> </ul><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. </li> </ul><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Thời kỳ này, đại diện cho trào lưu triết học Ánh sáng Pháp là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Giăng Giắc Rút-xô đã ủng hộ tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản, kịch liệt tố cáo và lên án chế độ quân chủ chuyên chế của Lu-i XVI. </li> <li data-xf-list-type="ul">Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng đã thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ. </li> </ul><p><strong>2. Trình bày sự phát triển của Cách mạng Pháp qua 3 giai đoạn.</strong></p><p></p><p><em>* Giai đoạn 1: </em>Chế độ quân chủ lập hiến (từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1972)</p><p></p><p>- Ngày 14/7/1789, dưới sự lãnh đạo của phái Lập hiến, quần chúng nhân dân kéo đến tấn công và chiếm pháo đài – nhà ngục Ba-xti, sau đó làm chủ hầu hết các cơ quan và vị trí quan trọng trong thành phố.</p><p></p><p>- Sau khi giành thắng lợi, phái Lập hiến lên nắm quyền và họ đã làm được hai việc quan trọng đối với cách mạng:</p><p></p><p>+ Thông qua <em>Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền </em>, nêu cao khẩu hiệu “Tự do-Bình đẳng- Bác ái” (8-1789).</p><p></p><p>+ Ban hành Hiến pháp (9-1791), xác lập chế độ quân chủ lập hiến. Theo đó, vua không được nắm thực quyền mà là Quốc hội.</p><p></p><p>- Lu-i XVI đã liên kết với lực lượng phản cách mạng trong nước, cầu cứu bên ngoài để giành lại chính quyền.</p><p></p><p>- Tháng 4/1792, liên minh hai nước Áo – Phổ cùng bọn phản động trong nước Pháp ra sức chống phá cách mạng. Phái Lập hiến đã không kiên quyết chống lại, tình hình đất nước trở nên lâm nguy.</p><p></p><p>- Ngày 10/8/1792, phái Gi-rông-đanh đứng lên lãnh đạo nhân dân tiếp tục làm cách mạng, lật đổ phái Lập hiến và xóa bỏ chế độ phong kiến.</p><p><em>* Giai đoạn 2: </em>Bước đầu của nền cộng hòa (từ ngày 21/9/1792 đến ngày 2/6/1793)</p><p></p><p>- Sau khi lật đổ phái Lập hiến và xóa bỏ chế độ phong kiến, phái Gi-rông-đanh bầu ra Quốc hội mới, thiết lập nền cộng hòa. Ngày 21/1/1793, vua Lu-i XVI bị xử tử vì tội phản quốc.</p><p></p><p>- Mùa xuân năm 1793, quân Anh cùng quân đội các nước phong kiến châu Âu tấn công nước Pháp. Bọn phản động trong nước cũng nổi dậy tấn công cách mạng. Trong khi đó, phái Gi-rông-đanh không lo chống ngoại xâm và nội phản, chỉ lo củng cố quyền lực.</p><p></p><p>- Ngày 2/6/1793, dưới sự lãnh đạo của phái Gia-cô-banh, đứng đầu là Rô-be-spie, quần chúng nhân dân đã lật đổ phái Gi-rông-đanh.</p><p><em>* Giai đoạn 3: </em>Giai đoạn chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (từ ngày 2/6/1793 đến ngày 27/7/1794)</p><p>- Sau khi lật đổ phái Gi-rông-đanh, phái Gia-cô-banh (thành phần chủ yếu là những tư sản nhỏ, trí thức có tinh thần cách mạng) được sự ủng hộ của nhân dân lên nắm chính quyền, thiết lập nền chuyên chính dân chủ do Rô-be-spie đứng đầu.</p><p></p><p>- Chính quyền cách mạng đã thi hành nhiều biện pháp quan trọng để trừng trị bọn phản cách mạng, giải quyết những yêu cầu của nhân dân, như: xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân đối với phong kiến, chia ruộng đất thành những khoảng nhỏ bán cho nông dân, quy định giá tối đa của các mặt hàng thiết yếu bán cho dân nghèo, …</p><p></p><p>- Phái Gia-cô-banh cũng ban hành lệnh tổng động viên, xây dựng đội quân cách mạng hùng mạnh, nhờ đó đã đánh bại bọn ngoại xâm và nội phản.</p><p></p><p>- Sau khi chiến thắng ngoại xâm và nội phản, do nội bộ bị chia rẽ, nhân dân lại không ủng hộ như trước (do phái Gia-cô-banh không đem lại đầy đủ quyền lợi cho họ như đã hứa), nên phái tư sản phản cách mạng đã tiến hành đaqro chính, bát Rô-be-spie để xử tử (28/7/1794).</p><p></p><p>- Cách mạng kết thúc vào cuối thế kỉ XVIII.</p><p></p><p><strong>3. Hãy cho biết vai trò của quần chúng nhân dân trong Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.</strong></p><p></p><p>Quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển, là động lực chủ yếu từng bước đưa cách mạng đạt đến đỉnh cao.</p><p></p><p>- Ngày 14/7/1789, quần chúng lao động Pa-ri đã nổi dậy phá nhà ngục Ba-xti, mở đầu cho cuộc cách mạng.</p><p></p><p>- Trước tình hình đất nước lâm nguy, trong khi thái độ của đại tư sản muốn dừng cách mạng lại, ngày 10/8/1792 quần chúng nhân dân đứng lên khởi nghĩa lật đổ sự thống trị của phái lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hòa, đưa cách mạng phát triển nên một bước cao hơn.</p><p></p><p>- Ngày 2/6/1793, trước tình hình Tổ quốc lâm nguy, quần chúng nhân dân lại khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh, đưa phái Gia-cô-banh lên nắm chính quyền. Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.</p><p></p><p><strong>4. Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.</strong></p><p></p><p>- Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản. Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh.</p><p></p><p>- Tuy Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="keobi, post: 134599, member: 304161"] [LIST=1] [*][B]Hãy cho biết tình hình nổi bật của nước Pháp trước Cách mạng[/B] [/LIST] [LIST] [*]Tình hình kinh tế: [/LIST] - Giữa thế kỷ XVIII, nền nông nghiệp Pháp vẫn lạc hậu, công cụ canh tác rất thô sơ (chủ yếu dùng cày, cuốc) nên năng suất thấp. Nạn mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra, đời sống nông dân rất khổ cực. -Trong lĩnh vực công thương nghiệp, kinh tế tư bản chủ nghĩa tuy đã phát triển nhưng lại bị chế độ phong kiến cản trở, kìm hãm. Nước Pháp bấy giờ lại chưa có sự thống nhất về đơn vị đo lường và tiền tệ. [LIST] [*]Tình hình chính trị - xã hội [*]Trước cách mạng, Pháp vẫn là nước quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu và nắm mọi quyền hành. [*]Xã hội phân thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cáp thứ ba. [/LIST] + Đẳng cấp quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính. + Tăng lữ và quý tộc được hưởng mọi đặc quyền kinh tế nhưng không phải đóng thuế. + Đẳng cấp thứ ba bao gồm tư sản, nông dân và dân nghèo thành thị, họ không có quyền lợ gì, phải đóng nhiều thứ thuế. Nông dân chiếm 90% dân số, là giai cấp nghèo khổ nhất. [LIST] [*]Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với các đẳng cấp Tăng lữ, Quý tộc ngày càng gay gắt. [*]Dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, nông dân Pháp hăng hái tham gia cách mạng để lật đổ chế độ phong kiến. [/LIST] [LIST] [*]Cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. [/LIST] [LIST] [*]Thời kỳ này, đại diện cho trào lưu triết học Ánh sáng Pháp là Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Giăng Giắc Rút-xô đã ủng hộ tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản, kịch liệt tố cáo và lên án chế độ quân chủ chuyên chế của Lu-i XVI. [*]Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng đã thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ. [/LIST] [B]2. Trình bày sự phát triển của Cách mạng Pháp qua 3 giai đoạn.[/B] [I]* Giai đoạn 1: [/I]Chế độ quân chủ lập hiến (từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1972) - Ngày 14/7/1789, dưới sự lãnh đạo của phái Lập hiến, quần chúng nhân dân kéo đến tấn công và chiếm pháo đài – nhà ngục Ba-xti, sau đó làm chủ hầu hết các cơ quan và vị trí quan trọng trong thành phố. - Sau khi giành thắng lợi, phái Lập hiến lên nắm quyền và họ đã làm được hai việc quan trọng đối với cách mạng: + Thông qua [I]Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền [/I], nêu cao khẩu hiệu “Tự do-Bình đẳng- Bác ái” (8-1789). + Ban hành Hiến pháp (9-1791), xác lập chế độ quân chủ lập hiến. Theo đó, vua không được nắm thực quyền mà là Quốc hội. - Lu-i XVI đã liên kết với lực lượng phản cách mạng trong nước, cầu cứu bên ngoài để giành lại chính quyền. - Tháng 4/1792, liên minh hai nước Áo – Phổ cùng bọn phản động trong nước Pháp ra sức chống phá cách mạng. Phái Lập hiến đã không kiên quyết chống lại, tình hình đất nước trở nên lâm nguy. - Ngày 10/8/1792, phái Gi-rông-đanh đứng lên lãnh đạo nhân dân tiếp tục làm cách mạng, lật đổ phái Lập hiến và xóa bỏ chế độ phong kiến. [I]* Giai đoạn 2: [/I]Bước đầu của nền cộng hòa (từ ngày 21/9/1792 đến ngày 2/6/1793) - Sau khi lật đổ phái Lập hiến và xóa bỏ chế độ phong kiến, phái Gi-rông-đanh bầu ra Quốc hội mới, thiết lập nền cộng hòa. Ngày 21/1/1793, vua Lu-i XVI bị xử tử vì tội phản quốc. - Mùa xuân năm 1793, quân Anh cùng quân đội các nước phong kiến châu Âu tấn công nước Pháp. Bọn phản động trong nước cũng nổi dậy tấn công cách mạng. Trong khi đó, phái Gi-rông-đanh không lo chống ngoại xâm và nội phản, chỉ lo củng cố quyền lực. - Ngày 2/6/1793, dưới sự lãnh đạo của phái Gia-cô-banh, đứng đầu là Rô-be-spie, quần chúng nhân dân đã lật đổ phái Gi-rông-đanh. [I]* Giai đoạn 3: [/I]Giai đoạn chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (từ ngày 2/6/1793 đến ngày 27/7/1794) - Sau khi lật đổ phái Gi-rông-đanh, phái Gia-cô-banh (thành phần chủ yếu là những tư sản nhỏ, trí thức có tinh thần cách mạng) được sự ủng hộ của nhân dân lên nắm chính quyền, thiết lập nền chuyên chính dân chủ do Rô-be-spie đứng đầu. - Chính quyền cách mạng đã thi hành nhiều biện pháp quan trọng để trừng trị bọn phản cách mạng, giải quyết những yêu cầu của nhân dân, như: xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân đối với phong kiến, chia ruộng đất thành những khoảng nhỏ bán cho nông dân, quy định giá tối đa của các mặt hàng thiết yếu bán cho dân nghèo, … - Phái Gia-cô-banh cũng ban hành lệnh tổng động viên, xây dựng đội quân cách mạng hùng mạnh, nhờ đó đã đánh bại bọn ngoại xâm và nội phản. - Sau khi chiến thắng ngoại xâm và nội phản, do nội bộ bị chia rẽ, nhân dân lại không ủng hộ như trước (do phái Gia-cô-banh không đem lại đầy đủ quyền lợi cho họ như đã hứa), nên phái tư sản phản cách mạng đã tiến hành đaqro chính, bát Rô-be-spie để xử tử (28/7/1794). - Cách mạng kết thúc vào cuối thế kỉ XVIII. [B]3. Hãy cho biết vai trò của quần chúng nhân dân trong Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.[/B] Quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển, là động lực chủ yếu từng bước đưa cách mạng đạt đến đỉnh cao. - Ngày 14/7/1789, quần chúng lao động Pa-ri đã nổi dậy phá nhà ngục Ba-xti, mở đầu cho cuộc cách mạng. - Trước tình hình đất nước lâm nguy, trong khi thái độ của đại tư sản muốn dừng cách mạng lại, ngày 10/8/1792 quần chúng nhân dân đứng lên khởi nghĩa lật đổ sự thống trị của phái lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hòa, đưa cách mạng phát triển nên một bước cao hơn. - Ngày 2/6/1793, trước tình hình Tổ quốc lâm nguy, quần chúng nhân dân lại khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh, đưa phái Gia-cô-banh lên nắm chính quyền. Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao. [B]4. Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.[/B] - Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản. Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh. - Tuy Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Cách mạng tư sản Pháp Cuối thế kỉ XVIII
Top