Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180494" data-attributes="member: 313951"><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 1 trang 42, 43 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">1. Nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. Liên Xô. B. Mĩ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. Nhật Bản. D. CHLB Đức</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">2. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. khoa học gắn liền với kĩ thuật.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. thời gian ứng dụng các phát minh vào sản xuất và đời sống diễn ra nhanh.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">3. Do tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nhân loại đã bước vào nền văn minh</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. nông nghiệp. C. thông tin.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. công nghiệp. D. thương mại.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">4. Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. xuất hiện xu thế toàn cầu hoá.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. bùng nổ dân số.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. nhu cầu, đòi hỏi của con người ngày càng cao.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. xuất hiện các loại dịch bệnh mới.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">5. Về bản chất, toàn cầu hoá là quá trình</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. gia tăng mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vục, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất;.sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">6. Tác động tiêu cực về mặt xã hội của xu thế toàn cầu hoá là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">A. gia tăng màu thuẫn giữa các giai cấp về tư tưởng.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">B. gia tăng khoảng cách giàu nghèo.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">C. gia tăng tình trạng thất nghiệp.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">D. gia tăng dân số.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">1. Chọn đáp án B</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">2. Chọn đáp án D</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">3. Chọn đáp án C</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">4. Chọn đáp án A</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">5. Chọn đáp án B</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">6. Chọn đáp án B</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 3 trang 44 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Tại sao nói: Trong cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Mọi phát minh kĩ thuật, công nghệ đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lược mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Quá trình đó là: khoa học – kĩ thuật, công nghệ – sản xuất. Đây là một khác biệt so với cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuât ngày càng được rút ngắn, như: máy ảnh (1727 – 1839), điện thoại (1820 – 1876), nguyên tử (1939 – 1945), laze (1960 – 1962), …</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Như vậy, khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ. Hiệu quả kinh tế ngày càng cao của công tác nghiên cứu khoa học. Đầu tư vào khoa học cho lãi cao hơn so với đầu tư vào các ngành khác.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 4 trang 44 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px">Bản chất của toàn cầu hoá là gì ? Hãy nêu những biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Toàn cầu hoá là</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Biểu hiện</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Tác động</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trả lời:</strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">a. Toàn cầu hoá là</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">b. Biểu hiện</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. (giá trị trao đổi tăng lên 12 lần)</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. Giá trị trao đổi tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là công ty khoa học - kỹ thuật</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM…)</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px">=> Là xu thế khách quan không thể đảo ngược.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">c. Tác động</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Tích cực</span><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao (nửa đầu thế kỷ XX, GDP thế giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỷ tăng 5,2 lần).</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi cải cách sâu rộng để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.</span></li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Tiêu cực</span><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo và bất công xã hội</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Làm cho mọi mặt của cuộc sống con người kém an toàn, tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho các nước phát triển mạnh, đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, là nếu bỏ lỡ thời cơ sẽ tụt hậu nguy hiểm.</span></li> </ul></li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180494, member: 313951"] [SIZE=5][B]Bài tập 1 trang 42, 43 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12[/B] Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. 1. Nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là A. Liên Xô. B. Mĩ. C. Nhật Bản. D. CHLB Đức 2. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là A. khoa học gắn liền với kĩ thuật. B. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. C. thời gian ứng dụng các phát minh vào sản xuất và đời sống diễn ra nhanh. D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. 3. Do tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nhân loại đã bước vào nền văn minh A. nông nghiệp. C. thông tin. B. công nghiệp. D. thương mại. 4. Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là A. xuất hiện xu thế toàn cầu hoá. B. bùng nổ dân số. C. nhu cầu, đòi hỏi của con người ngày càng cao. D. xuất hiện các loại dịch bệnh mới. 5. Về bản chất, toàn cầu hoá là quá trình A. phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế B. gia tăng mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vục, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. D. phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất;.sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia. 6. Tác động tiêu cực về mặt xã hội của xu thế toàn cầu hoá là A. gia tăng màu thuẫn giữa các giai cấp về tư tưởng. B. gia tăng khoảng cách giàu nghèo. C. gia tăng tình trạng thất nghiệp. D. gia tăng dân số. [B]Trả lời:[/B] 1. Chọn đáp án B 2. Chọn đáp án D 3. Chọn đáp án C 4. Chọn đáp án A 5. Chọn đáp án B 6. Chọn đáp án B [B]Bài tập 3 trang 44 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12[/B] Tại sao nói: Trong cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp? [B]Trả lời:[/B] [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.[/SIZE] [*][SIZE=5]Mọi phát minh kĩ thuật, công nghệ đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lược mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.[/SIZE] [*][SIZE=5]Quá trình đó là: khoa học – kĩ thuật, công nghệ – sản xuất. Đây là một khác biệt so với cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII[/SIZE] [*][SIZE=5]Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuât ngày càng được rút ngắn, như: máy ảnh (1727 – 1839), điện thoại (1820 – 1876), nguyên tử (1939 – 1945), laze (1960 – 1962), …[/SIZE] [*][SIZE=5]Như vậy, khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ. Hiệu quả kinh tế ngày càng cao của công tác nghiên cứu khoa học. Đầu tư vào khoa học cho lãi cao hơn so với đầu tư vào các ngành khác.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5][B]Bài tập 4 trang 44 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12[/B] Bản chất của toàn cầu hoá là gì ? Hãy nêu những biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó. [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Toàn cầu hoá là[/SIZE] [*][SIZE=5]Biểu hiện[/SIZE] [*][SIZE=5]Tác động[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5][B]Trả lời:[/B] a. Toàn cầu hoá là Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới. b. Biểu hiện [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. (giá trị trao đổi tăng lên 12 lần)[/SIZE] [*][SIZE=5]Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. Giá trị trao đổi tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu.[/SIZE] [*][SIZE=5]Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là công ty khoa học - kỹ thuật[/SIZE] [*][SIZE=5]Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM…)[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5]=> Là xu thế khách quan không thể đảo ngược. c. Tác động [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Tích cực[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao (nửa đầu thế kỷ XX, GDP thế giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỷ tăng 5,2 lần).[/SIZE] [*][SIZE=5]Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi cải cách sâu rộng để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.[/SIZE] [/LIST] [*][SIZE=5]Tiêu cực[/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo và bất công xã hội[/SIZE] [*][SIZE=5]Làm cho mọi mặt của cuộc sống con người kém an toàn, tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia.[/SIZE] [*][SIZE=5]Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho các nước phát triển mạnh, đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, là nếu bỏ lỡ thời cơ sẽ tụt hậu nguy hiểm.[/SIZE] [/LIST] [/LIST] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Top