Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Cách làm vết khâu tầng sinh môn mau lành
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="kiennguyen00" data-source="post: 175841" data-attributes="member: 314672"><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"><strong><span style="font-size: 15px">Những trường hợp nào cần cắt tầng sinh môn?</span></strong></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">- Tính đàn hồi của tầng sinh môn kém, miệng âm đạo nhỏ hẹp hoặc tầng sinh môn bị sưng phù… có thể khiến cho thai nhi sinh ra khó khăn, nguy cơ bị rách tầng sinh môn nghiêm trọng.</span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">- Thai nhi khá lớn, vị trí đầu thai không chuẩn, đầu thai nhi bị kẹp ở tầng sinh môn.</span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">- Những sản phụ trên 35 tuổi, thường mắc phải những bệnh nguy hiểm cao trong thời kì mang thai như tim, hội chứng cao huyết áp khi mang thai… Để giảm bớt sự tiêu hao thể lực của sản phụ, rút ngắn quá trình sinh sản, giảm bớt những nguy hiểm của việc sinh đẻ đối với người mẹ và trẻ, khi đầu của thai nhi hạ đến tầng sinh môn nên tiến hành mổ cắt tầng sinh môn.</span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">- Miệng tử cung đã mở hết, đầu thai khá thấp, nhưng thai nhi có hiện tượng thiếu oxy, nhịp tim của thai nhi không đều, có những biến đổi khác thường, nước ối có tình trạng vẩn đục hoặc có phân của thai nhi.</span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">Phẫu thuật cắt tầng sinh môn là một vết thương thực thụ, dễ khâu và có thể liền sẹo trong vòng 5 - 7 ngày. </span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">Trong khi đó, nếu bạn để tầng sinh môn bị rách, các vết rách sẽ theo hình răng cưa và có thể sẽ rách rất rộng, chạm đến cơ thắt của hậu môn.</span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: rgb(20, 20, 20)"><img src="https://media.phunutoday.vn/files/upload_images/2015/09/07/tang-sinh-mon-2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">Xem thêm: <a href="https://chuabenhphukhoa.info/khau-tham-my-tang-sinh-mon-o-dau/" target="_blank">Khâu thẩm mỹ tầng sinh môn ở đâu tốt</a>?</span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"><strong>Cách chăm sóc vết khâu tầng sinh môn tại nhà</strong></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"><strong><em>Sử dụng nước ấm</em></strong></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">Vết rạch tầng sinh môn không gây đau đớn quá nhiều, nhưng mẹ vẫn sẽ cảm thấy một chút khó chịu, nhất là trong lúc đi tiểu. Một ít nước ấm có thể giúp mẹ cải thiện tình trạng này. Dùng vòi sen hoặc đổ nước ấm từ từ giữa hai chân trong lúc đi tiểu. Nước ấm sẽ giúp trung hòa bớt nồng độ nước tiểu và hạn chế không cho nước tiểu tiếp xúc với “vùng kín”.</span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"><em><strong>Vệ sinh "vùng kín" sạch sẽ</strong></em></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">Việc giữ cho âm đạo luôn sạch sẽ, chống nhiễm trùng là điều cực kì cần thiết sau khi bị rạch tầng sinh môn. Rửa nhẹ nhàng "vùng kín" với nước ấm rồi sau đó lau khô bằng khăn mềm, sạch ít nhất 3 lần/ngày.</span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"><em><strong>Bổ sung chất xơ hạn chế táo bón</strong></em></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">Nếu bình thường, táo bón đã khiến mẹ cảm thấy khó chịu thì bây giờ, cảm giác này còn tăng gấp đôi. Khi bị táo bón, mẹ sẽ phải dùng sức nhiều hơn để “tống” những chất thải trong cơ thể ra ngoài. Việc dùng sức này có thể sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến vết rạch tầng sinh môn, và khiến bạn cảm thấy đau đớn. Vì vậy, mẹ nên bổ sung nhiều chất xơ và uống thêm nhiều nước để giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.</span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">Bên cạnh đó, mỗi khi đi đại tiện, mẹ có thể sử dụng một miếng khăn giấy mềm đặt nhẹ lên vết khâu. Việc này sẽ giảm bớt cảm giác đau buốt.</span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"><em><strong>Tránh mặc quần quá chật</strong></em></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">Sau khi sinh, mẹ nên ưu tiên những bộ quần áo rộng rãi, thoáng mát. Chúng không chỉ giúp mẹ cảm thấy dễ chịu, mà còn hạn chế những tiếp xúc không cần thiết giữa quần áo và “vết thương”. Đặc biệt, tránh mặc quần lót quá chật, bó sát vào người.</span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: rgb(20, 20, 20)"><img src="https://khamphukhoa.net/wp-content/uploads/2017/07/vet-khau-tang-sinh-mon-co-mui-hoi.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">Xem thêm: <a href="https://chuabenhphukhoa.info/khau-tang-sinh-mon-may-lop/" target="_blank">May thẩm mỹ tầng sinh môn ngay sau sinh</a>.</span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"><em><strong>Dùng thuốc đúng chỉ dẫn của bác sĩ</strong></em></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">Một trong những cách giúp bạn thoát khỏi những vết đau khó chịu do bị rạch tầng sinh môn là uống thuốc đúng giờ và theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Hầu hết các bà mẹ sẽ được kê đơn dùng paracetamol để giảm đau.</span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"><em><strong>Sử dụng sự hỗ trợ của những chiếc gối</strong></em></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">Chọn một chiếc gối mềm để lót và một chiếc gối dựa lưng mỗi khi phải ngồi dậy cho con bú có thể giúp mẹ giảm bớt phần nào khó chịu. Hạn chế việc phải đứng hoặc ngồi quá lâu trong những ngày đầu sau sinh để tránh “vết thương” bị kích thích.</span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">Nằm nghiêng cũng là phương pháp được nhiều mẹ áp dụng. Cách này sẽ giúp giảm áp lực lên tầng sinh môn và giúp mẹ làm dịu cơn đau.</span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"><em><strong>Hạn chế vận động mạnh</strong></em></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">Dù rất muốn lấy lại vóc dáng trước khi sinh nhưng mẹ không nên tập luyện quá sớm. Việc vận động quá mạnh có thể khiến vết rạch tầng sinh môn của bạn bị rách, và lúc này cơn đau sẽ nặng nề hơn nhiều.</span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"><em><strong>Kiêng “chuyện ấy” từ 4-6 tuần</strong></em></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">'Chuyện ấy' là vấn đề tế nhị,khó nói của tất cả các cặp đôi sau sinh, đặc biệt là những đôi vợ chồng trẻ. Để việc vết thương tầng sinh môn tránh bị nhiễm trùng, bị đau hoặc lâu lành, các cặp đôi nên kiêng quan hệ 4-6 tuần để vết thương lành hẳn và không còn đau.</span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)"></span></p><p><span style="color: rgb(20, 20, 20)">Trên đây là tư vấn về <a href="https://chuabenhphukhoa.info/rua-vet-khau-tang-sinh-mon-bang-la-trau-khong-co-an-toan-khong/" target="_blank">cách làm vết khâu tầng sinh môn mau lành</a>. Nếu mọi người còn bất cứ thắc mắc nào có thể gọi tới số hotline 04288.288 để được bác sĩ chuyên gia giải đáp rõ hơn. Hoặc có thể tới trực tiếp địa chỉ 59 Khương Trung – Thanh Xuân – Hà Nội để được thăm khám nếu có bất cứ dấu hiệu bất thường nào ở sức khỏe.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="kiennguyen00, post: 175841, member: 314672"] [COLOR=rgb(20, 20, 20)][B][SIZE=4]Những trường hợp nào cần cắt tầng sinh môn?[/SIZE][/B] - Tính đàn hồi của tầng sinh môn kém, miệng âm đạo nhỏ hẹp hoặc tầng sinh môn bị sưng phù… có thể khiến cho thai nhi sinh ra khó khăn, nguy cơ bị rách tầng sinh môn nghiêm trọng. - Thai nhi khá lớn, vị trí đầu thai không chuẩn, đầu thai nhi bị kẹp ở tầng sinh môn. - Những sản phụ trên 35 tuổi, thường mắc phải những bệnh nguy hiểm cao trong thời kì mang thai như tim, hội chứng cao huyết áp khi mang thai… Để giảm bớt sự tiêu hao thể lực của sản phụ, rút ngắn quá trình sinh sản, giảm bớt những nguy hiểm của việc sinh đẻ đối với người mẹ và trẻ, khi đầu của thai nhi hạ đến tầng sinh môn nên tiến hành mổ cắt tầng sinh môn. - Miệng tử cung đã mở hết, đầu thai khá thấp, nhưng thai nhi có hiện tượng thiếu oxy, nhịp tim của thai nhi không đều, có những biến đổi khác thường, nước ối có tình trạng vẩn đục hoặc có phân của thai nhi. Phẫu thuật cắt tầng sinh môn là một vết thương thực thụ, dễ khâu và có thể liền sẹo trong vòng 5 - 7 ngày. Trong khi đó, nếu bạn để tầng sinh môn bị rách, các vết rách sẽ theo hình răng cưa và có thể sẽ rách rất rộng, chạm đến cơ thắt của hậu môn. [/COLOR] [CENTER][COLOR=rgb(20, 20, 20)][IMG]https://media.phunutoday.vn/files/upload_images/2015/09/07/tang-sinh-mon-2.jpg[/IMG][/COLOR][/CENTER] [COLOR=rgb(20, 20, 20)] Xem thêm: [URL='https://chuabenhphukhoa.info/khau-tham-my-tang-sinh-mon-o-dau/']Khâu thẩm mỹ tầng sinh môn ở đâu tốt[/URL]? [B]Cách chăm sóc vết khâu tầng sinh môn tại nhà[/B] [B][I]Sử dụng nước ấm[/I][/B] Vết rạch tầng sinh môn không gây đau đớn quá nhiều, nhưng mẹ vẫn sẽ cảm thấy một chút khó chịu, nhất là trong lúc đi tiểu. Một ít nước ấm có thể giúp mẹ cải thiện tình trạng này. Dùng vòi sen hoặc đổ nước ấm từ từ giữa hai chân trong lúc đi tiểu. Nước ấm sẽ giúp trung hòa bớt nồng độ nước tiểu và hạn chế không cho nước tiểu tiếp xúc với “vùng kín”. [I][B]Vệ sinh "vùng kín" sạch sẽ[/B][/I] Việc giữ cho âm đạo luôn sạch sẽ, chống nhiễm trùng là điều cực kì cần thiết sau khi bị rạch tầng sinh môn. Rửa nhẹ nhàng "vùng kín" với nước ấm rồi sau đó lau khô bằng khăn mềm, sạch ít nhất 3 lần/ngày. [I][B]Bổ sung chất xơ hạn chế táo bón[/B][/I] Nếu bình thường, táo bón đã khiến mẹ cảm thấy khó chịu thì bây giờ, cảm giác này còn tăng gấp đôi. Khi bị táo bón, mẹ sẽ phải dùng sức nhiều hơn để “tống” những chất thải trong cơ thể ra ngoài. Việc dùng sức này có thể sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến vết rạch tầng sinh môn, và khiến bạn cảm thấy đau đớn. Vì vậy, mẹ nên bổ sung nhiều chất xơ và uống thêm nhiều nước để giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Bên cạnh đó, mỗi khi đi đại tiện, mẹ có thể sử dụng một miếng khăn giấy mềm đặt nhẹ lên vết khâu. Việc này sẽ giảm bớt cảm giác đau buốt. [I][B]Tránh mặc quần quá chật[/B][/I] Sau khi sinh, mẹ nên ưu tiên những bộ quần áo rộng rãi, thoáng mát. Chúng không chỉ giúp mẹ cảm thấy dễ chịu, mà còn hạn chế những tiếp xúc không cần thiết giữa quần áo và “vết thương”. Đặc biệt, tránh mặc quần lót quá chật, bó sát vào người. [/COLOR] [CENTER][COLOR=rgb(20, 20, 20)][IMG]https://khamphukhoa.net/wp-content/uploads/2017/07/vet-khau-tang-sinh-mon-co-mui-hoi.jpg[/IMG][/COLOR][/CENTER] [COLOR=rgb(20, 20, 20)] Xem thêm: [URL='https://chuabenhphukhoa.info/khau-tang-sinh-mon-may-lop/']May thẩm mỹ tầng sinh môn ngay sau sinh[/URL]. [I][B]Dùng thuốc đúng chỉ dẫn của bác sĩ[/B][/I] Một trong những cách giúp bạn thoát khỏi những vết đau khó chịu do bị rạch tầng sinh môn là uống thuốc đúng giờ và theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Hầu hết các bà mẹ sẽ được kê đơn dùng paracetamol để giảm đau. [I][B]Sử dụng sự hỗ trợ của những chiếc gối[/B][/I] Chọn một chiếc gối mềm để lót và một chiếc gối dựa lưng mỗi khi phải ngồi dậy cho con bú có thể giúp mẹ giảm bớt phần nào khó chịu. Hạn chế việc phải đứng hoặc ngồi quá lâu trong những ngày đầu sau sinh để tránh “vết thương” bị kích thích. Nằm nghiêng cũng là phương pháp được nhiều mẹ áp dụng. Cách này sẽ giúp giảm áp lực lên tầng sinh môn và giúp mẹ làm dịu cơn đau. [I][B]Hạn chế vận động mạnh[/B][/I] Dù rất muốn lấy lại vóc dáng trước khi sinh nhưng mẹ không nên tập luyện quá sớm. Việc vận động quá mạnh có thể khiến vết rạch tầng sinh môn của bạn bị rách, và lúc này cơn đau sẽ nặng nề hơn nhiều. [I][B]Kiêng “chuyện ấy” từ 4-6 tuần[/B][/I] 'Chuyện ấy' là vấn đề tế nhị,khó nói của tất cả các cặp đôi sau sinh, đặc biệt là những đôi vợ chồng trẻ. Để việc vết thương tầng sinh môn tránh bị nhiễm trùng, bị đau hoặc lâu lành, các cặp đôi nên kiêng quan hệ 4-6 tuần để vết thương lành hẳn và không còn đau. Trên đây là tư vấn về [URL='https://chuabenhphukhoa.info/rua-vet-khau-tang-sinh-mon-bang-la-trau-khong-co-an-toan-khong/']cách làm vết khâu tầng sinh môn mau lành[/URL]. Nếu mọi người còn bất cứ thắc mắc nào có thể gọi tới số hotline 04288.288 để được bác sĩ chuyên gia giải đáp rõ hơn. Hoặc có thể tới trực tiếp địa chỉ 59 Khương Trung – Thanh Xuân – Hà Nội để được thăm khám nếu có bất cứ dấu hiệu bất thường nào ở sức khỏe.[/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Cách làm vết khâu tầng sinh môn mau lành
Top