RLKN LÀM BÀI PHÂN TÍCH THƠ.
ĐẶC TRƯNG :
- Thơ là hình thức sáng tạo văn học phản ánh cuộc sống qua những tâm trạng, cảm xúc dào dạt, những tưởng tượng mạnh mẽ bằng một ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và có nhịp điệu rõ ràng. -> khi phân tích thơ phải tìm hiêut tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ trong việc diễn đạt cảm xúc ấy.
- Thơ cũng như văn học nói chung tác động đến trí tuệ và tình cảm của con người khơi dậy niềm xúc động ở con người, phân tích thơ phải tìm ra giá trị đóng góp cho cuộc sống của tác phẩm.
I. QUÁ TRÌNH LÀM BÀI PHÂN TÍCH THƠ
1. Xác định yêu cầu của đề
- nội dung nghị luận
- Thao tác nghị luận
- Kiến thức cần vận dụng ( tác phẩm nào, tài liệu nào?... )
2. Lập dàn ý
1.Dàn ý là một bản thiết kế cho việc triển khai bài văn, bao gồm những ý chính, những luận điểm cơ bản cùng những luận cứ cần thiết.
2.Mục đích và yêu cầu của việc lập dàn ý.
Mục đích
[FONT=.VnTime]-[/FONT]Phác ra một cái nhìn bao quát, tổng thể về bài văn , trước khi tiến hành viết bài văn, tránh xa đề.
[FONT=.VnTime]-[/FONT]Qua việc lập dàn ý người viết có điều kiện suy nghĩ, cân nhắc, lựa chọn, sắp xếp các bộ phận sao cho đáp ứng được các yêu cầu đã định hướng.
[FONT=.VnTime]-[/FONT]Tạo cơ sở vững chắc cho việc viết bài văn. Nếu dàn ý xây dựng tốt là điều kiện viết bài văn tốt.
Yêu cầu:
[FONT=.VnTime]-[/FONT]dàn ý phải thể hiện được sự triển khai nội dung của văn bản thích hợp với các nhân tố giao tiếp mà gia đoạn định hướng đã xác định.
[FONT=.VnTime]-[/FONT]Các ý lớn nhỏ phải được lựa chọn, sắp xếp, cho chặt chẽ, logic.
[FONT=.VnTime]-[/FONT]Các bộ phận trong dàn ý phải cân đối, hài hoà, trình bày đề cương phải sáng sủa, mạch lạc( dùng các ký hiệu)
3. Triển khai đoạn văn, bài văn
II. CÁCH PHÂN TÍCH.
1.Đọc bài thơ ( đoạn thơ ) để có ấn tượng chung sau đó đọc kỹ, chú ý đến hình ảnh, nhịp điệu, từ ngữ…
2.Chia bài thơ thành từng đoạn, mỗi đoạn thể hiện một ý nào đó.
3.Phân tích từng ý thơ:
Nêu ý khái quát - phân tích từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu … góp phần
thể hiện ý thơ - đánh giá chung về ý thơ.
4.Sau khi phân tíc xong phải tìm ra nhận định đánh giá chung.
5.Khẳng định giá trị của bài thơ ( đoạn thơ ).
III. KẾT CẤU CỦA BÀI PHÂN TÍCH THƠ.
1. Mở bài.
- Dẫn ý.
- Bài thơ của ai, sáng tác trong hoàn cảnh nào, bài htơ là cảm xúc của tác giả về con người, sự việc, hiện tượng gì trong đời sống?
2. Thân bài.
Tổng:
Bài thơ có mấy ý, đó là những ý nào? Cảm xúc chung của người viết về bài thơ ( đoạn thơ )?
Phân:
a. phân tích các ý thơ.
·ý 1: nêu ý khái quát – phân tích từ ngữ, hình ảnh… - đánh giá chung.
·ý 2: (Tương tự về cách triển khai ở ý 1)
b. Phân tích mối liên hệ giữa các ý thơ
Hợp
Đưa ra nhận định, đánh giá chung về bài thơ ( đoạn thơ )
3. Kết luận.
Khẳng định giá trị của bài thơ ( đoạn thơ )
[FONT=.VnTime]-[/FONT]Giá trị nội dung và nghệ thuật.
[FONT=.VnTime]-[/FONT]Vị trí của bài thơ ( đoạn thơ ) trong nền thơ ca nói chung và trong sự nghiệp thơ ca của nhà thơ , trong tâm trí của người đọc
ĐẶC TRƯNG :
- Thơ là hình thức sáng tạo văn học phản ánh cuộc sống qua những tâm trạng, cảm xúc dào dạt, những tưởng tượng mạnh mẽ bằng một ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và có nhịp điệu rõ ràng. -> khi phân tích thơ phải tìm hiêut tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ trong việc diễn đạt cảm xúc ấy.
- Thơ cũng như văn học nói chung tác động đến trí tuệ và tình cảm của con người khơi dậy niềm xúc động ở con người, phân tích thơ phải tìm ra giá trị đóng góp cho cuộc sống của tác phẩm.
I. QUÁ TRÌNH LÀM BÀI PHÂN TÍCH THƠ
1. Xác định yêu cầu của đề
- nội dung nghị luận
- Thao tác nghị luận
- Kiến thức cần vận dụng ( tác phẩm nào, tài liệu nào?... )
2. Lập dàn ý
1.Dàn ý là một bản thiết kế cho việc triển khai bài văn, bao gồm những ý chính, những luận điểm cơ bản cùng những luận cứ cần thiết.
2.Mục đích và yêu cầu của việc lập dàn ý.
Mục đích
[FONT=.VnTime]-[/FONT]Phác ra một cái nhìn bao quát, tổng thể về bài văn , trước khi tiến hành viết bài văn, tránh xa đề.
[FONT=.VnTime]-[/FONT]Qua việc lập dàn ý người viết có điều kiện suy nghĩ, cân nhắc, lựa chọn, sắp xếp các bộ phận sao cho đáp ứng được các yêu cầu đã định hướng.
[FONT=.VnTime]-[/FONT]Tạo cơ sở vững chắc cho việc viết bài văn. Nếu dàn ý xây dựng tốt là điều kiện viết bài văn tốt.
Yêu cầu:
[FONT=.VnTime]-[/FONT]dàn ý phải thể hiện được sự triển khai nội dung của văn bản thích hợp với các nhân tố giao tiếp mà gia đoạn định hướng đã xác định.
[FONT=.VnTime]-[/FONT]Các ý lớn nhỏ phải được lựa chọn, sắp xếp, cho chặt chẽ, logic.
[FONT=.VnTime]-[/FONT]Các bộ phận trong dàn ý phải cân đối, hài hoà, trình bày đề cương phải sáng sủa, mạch lạc( dùng các ký hiệu)
3. Triển khai đoạn văn, bài văn
II. CÁCH PHÂN TÍCH.
1.Đọc bài thơ ( đoạn thơ ) để có ấn tượng chung sau đó đọc kỹ, chú ý đến hình ảnh, nhịp điệu, từ ngữ…
2.Chia bài thơ thành từng đoạn, mỗi đoạn thể hiện một ý nào đó.
3.Phân tích từng ý thơ:
Nêu ý khái quát - phân tích từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu … góp phần
thể hiện ý thơ - đánh giá chung về ý thơ.
4.Sau khi phân tíc xong phải tìm ra nhận định đánh giá chung.
5.Khẳng định giá trị của bài thơ ( đoạn thơ ).
III. KẾT CẤU CỦA BÀI PHÂN TÍCH THƠ.
1. Mở bài.
- Dẫn ý.
- Bài thơ của ai, sáng tác trong hoàn cảnh nào, bài htơ là cảm xúc của tác giả về con người, sự việc, hiện tượng gì trong đời sống?
2. Thân bài.
Tổng:
Bài thơ có mấy ý, đó là những ý nào? Cảm xúc chung của người viết về bài thơ ( đoạn thơ )?
Phân:
a. phân tích các ý thơ.
·ý 1: nêu ý khái quát – phân tích từ ngữ, hình ảnh… - đánh giá chung.
·ý 2: (Tương tự về cách triển khai ở ý 1)
b. Phân tích mối liên hệ giữa các ý thơ
Hợp
Đưa ra nhận định, đánh giá chung về bài thơ ( đoạn thơ )
3. Kết luận.
Khẳng định giá trị của bài thơ ( đoạn thơ )
[FONT=.VnTime]-[/FONT]Giá trị nội dung và nghệ thuật.
[FONT=.VnTime]-[/FONT]Vị trí của bài thơ ( đoạn thơ ) trong nền thơ ca nói chung và trong sự nghiệp thơ ca của nhà thơ , trong tâm trí của người đọc
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: