Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Cách học tốt môn lịch sử
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 119145" data-attributes="member: 75012"><p>[h=2]Để được điểm cao khi thi Lịch Sử[/h]<span style="color: #333333"><strong><span style="color: teal"><span style="font-family: 'Arial'">Những lỗi cần tránh khi làm bài thi môn Lịch Sử</span></span></strong></span></p><p><span style="color: #333333"></span></p><p><span style="color: #333333"></span></p><p> <span style="color: #333333"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Là một trong 6 môn thi tốt nghiệp THPT vừa qua, lịch sử vẫn là môn học “khó nuốt” trong suy nghĩ của nhiều học sinh. Có em chăm học và học bài khá tốt nhưng kết quả vẫn chưa như mong đợi. Để khắc phục vấn đề này, các em nên chú ý các vấn đề sau: </span></span></span></p><p><span style="color: #333333"></span></p><p><span style="color: #333333"><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Một số lỗi cần tránh</span></span></strong></span></p><p> <span style="color: #333333"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong>Lạc đề, thừa hoặc thiếu kiến thức cơ bản.</strong> Đây là lỗi nghiêm trọng và khá phổ biến. Ví dụ, khi trả lời câu hỏi:<em>Trận “Điện Biên Phủ trên không” đã diễn ra như thế nào từ ngày 18 đến ngày 29-12-1972? Nêu kết quả và ý nghĩa lịch sử của sự kiện trên</em>. (Câu 2 đề thi thử tốt nghiệp của Sở GD-ĐT TP.HCM vừa qua), đã có không ít trường hợp thí sinh sai như sau: (1) Trình bày chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 (lạc đề, không có điểm); (2) Trình bày cả phần miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương (thừa); (3) Chỉ trình bày kết quả mà không nêu được ý nghĩa lịch sử của sự kiện mà đề yêu cầu (thiếu).</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"></span></p><p> <span style="color: #333333"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong>Nhầm lẫn mốc thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện lịch sử</strong>. Một trong những cái khó khi học môn lịch sử là có nhiều sự kiện và mỗi sự kiện lại tương ứng với những mốc thời gian nhất định. Do học bài không kỹ, nhiều em thường lấy thời gian diễn ra sự kiện này gắn cho sự kiện khác. Ví dụ, <em>trình bày về hiệp định Paris </em>có em viết: “<em>Sau thất bại trận Điện Biên Phủ trên không, ngày 21-7-1954 hiệp định Paris đã được ký kết</em>” (nhầm với thời gian mà ta và Pháp ký hiệp định Giơnevơ, mốc thời gian của hiệp định Paris phải là ngày 27-1-1973). Thậm chí nhiều em khi trình bày về một sự kiện trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954) lại cứ ghép vào mốc thời gian của cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975).</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"></span></p><p><span style="color: #333333"><img src="https://phapluattp.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2010/06/15/a_diemthi.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p> <span style="color: #333333"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong>Diễn đạt lan man, dài dòng</strong>. Trong nhiều năm qua, các câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp rất chặt chẽ, rõ ràng. Các em cần đọc kỹ câu hỏi và trả lời thẳng vào vấn đề, tránh dẫn nhập vấn đề lan man, quá xa xôi, như thế vừa mất nhiều thời gian lại không có điểm. Ví dụ, đề hỏi về <em>Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950</em>, thì học sinh chỉ trả lời luôn chủ trương của ta trong chiến dịch này là gì? Để thực hiện chủ trương ấy, ta đã tấn công địch như thế nào, địch phản ứng ra sao? Diễn biến chiến dịch, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch.</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"></span></p><p> <span style="color: #333333"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Ngoài ra, trong các bài làm, thí sinh thường hay <strong>mắc lỗi viết tắt, viết sai chính tả, gạch xóa nhiều</strong>. Những lỗi này dễ gây mất thiện cảm cho người chấm và có thể sẽ bị trừ điểm tùy theo mức độ. Những thí sinh chữ xấu, khó đọc cần cố gắng điều chỉnh. Có những bài thí sinh trình bày quá cẩu thả tới mức người chấm vừa đọc, vừa dịch rất vất vả. Dĩ nhiên những bài này khó đạt điểm cao.</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"></span></p><p> <span style="color: #333333"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong><span style="color: teal">Mấy điểm cần lưu ý về kỹ năng làm bài</span></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"></span></p><p> <span style="color: #333333"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong>Đọc kỹ đề, xác định chính xác yêu cầu của đề</strong>. Khi nhận được đề thi, thí sinh cần bình tĩnh, đọc cẩn thận từng câu hỏi có trong đề. Nên dùng viết gạch chân dưới mỗi ý chính của câu hỏi để xác định đầy đủ các ý mà đề yêu cầu. Cần phân biệt rõ đề yêu cầu “nêu”, “trình bày”, “phân tích” hay “so sánh” để thực hiện cho phù hợp.</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"></span></p><p> <span style="color: #333333"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong>Lập dàn ý. </strong>Sau khi nắm chắc được yêu cầu của từng câu hỏi trong đề, thí sinh nên dành từ 5 đến 10 phút để lập dàn ý, xác định những ý chính, trình tự các ý.</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"></span></p><p> <span style="color: #333333"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><strong>Phân chia thời gian hợp lý cho mỗi câu</strong>. Thí sinh nên dựa vào số điểm của mỗi câu mà phân chia thời gian cho phù hợp, trong đó nên dành 5 phút để đọc và tự kiểm tra lại cả bài. Thí sinh nên làm trước câu nào mà mình nắm vững nhất, trình bày thành từng ý rõ ràng. Sau mỗi ý, mỗi câu phải xuống dòng để giáo viên dễ chấm điểm.</span></span></span></p><p> <span style="color: #333333"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Để kết quả bài thi tương xứng với công sức học tập, thí sinh cần giữ bình tĩnh, tự tin, tránh ức chế căng thẳng nhất là trong thời gian chờ đợi phát đề, nên thư giãn, hít thật sâu, tập trung suy nghĩ đến một hình ảnh vui ngộ nghĩnh.</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"></span></p><p><span style="color: #333333"><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Chuẩn bị tâm lý trước kỳ thi</span></span></strong></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Mấy ngày trước khi đi thi thí sinh thường căng thẳng, khó học bài, do đó nên dành thời gian ngồi lại lấy giấy bút ra hệ thống lại toàn bộ phần giới hạn ôn tập gồm mấy giai đoạn? Trong mỗi giai đoạn có những sự kiện tiêu biểu nào? Nội dung chính của mỗi sự kiện ấy là gì? Qua đó, nếu nội dung nào thí sinh không thể nhớ nổi mới phải mở tài liệu coi lại. Trong những ngày này, việc phân chia hợp lý quỹ thời gian cho 6 môn thi tốt nghiệp cũng cần được quan tâm, không nên có tư tưởng chỉ tập trung học những môn mà thí sinh đã đăng ký dự thi đại học và dùng điểm những môn này để kéo cho các môn còn lại. Như thế là liều lĩnh và rất có thể phải trả giá đắt, nhất là với đa số học sinh học lực chỉ ở mức trung bình, yếu.</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Tóm lại, để đạt được điểm cao trước hết thí sinh phải học bài, phải có kiến thức. Đề thi tốt nghiệp luôn ở mức độ vừa sức với đa số học sinh. Thi cử chỉ là dịp, là điều kiện kiểm tra, xác nhận kiến thức của mình. Chính sự siêng năng học bài và học tập có phương pháp mới quyết định thành công cho thí sinh.</span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"></span></p><p><span style="color: #333333"><strong><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px">Bùi Văn Tỉnh</span></span></strong></span></p><p><span style="color: #333333"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 119145, member: 75012"] [h=2]Để được điểm cao khi thi Lịch Sử[/h][COLOR=#333333][B][COLOR=teal][FONT=Arial]Những lỗi cần tránh khi làm bài thi môn Lịch Sử[/FONT][/COLOR][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Là một trong 6 môn thi tốt nghiệp THPT vừa qua, lịch sử vẫn là môn học “khó nuốt” trong suy nghĩ của nhiều học sinh. Có em chăm học và học bài khá tốt nhưng kết quả vẫn chưa như mong đợi. Để khắc phục vấn đề này, các em nên chú ý các vấn đề sau: [/FONT][/SIZE] [B][FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Một số lỗi cần tránh[/SIZE][/FONT][/B] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][B]Lạc đề, thừa hoặc thiếu kiến thức cơ bản.[/B] Đây là lỗi nghiêm trọng và khá phổ biến. Ví dụ, khi trả lời câu hỏi:[I]Trận “Điện Biên Phủ trên không” đã diễn ra như thế nào từ ngày 18 đến ngày 29-12-1972? Nêu kết quả và ý nghĩa lịch sử của sự kiện trên[/I]. (Câu 2 đề thi thử tốt nghiệp của Sở GD-ĐT TP.HCM vừa qua), đã có không ít trường hợp thí sinh sai như sau: (1) Trình bày chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 (lạc đề, không có điểm); (2) Trình bày cả phần miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương (thừa); (3) Chỉ trình bày kết quả mà không nêu được ý nghĩa lịch sử của sự kiện mà đề yêu cầu (thiếu).[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][B]Nhầm lẫn mốc thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện lịch sử[/B]. Một trong những cái khó khi học môn lịch sử là có nhiều sự kiện và mỗi sự kiện lại tương ứng với những mốc thời gian nhất định. Do học bài không kỹ, nhiều em thường lấy thời gian diễn ra sự kiện này gắn cho sự kiện khác. Ví dụ, [I]trình bày về hiệp định Paris [/I]có em viết: “[I]Sau thất bại trận Điện Biên Phủ trên không, ngày 21-7-1954 hiệp định Paris đã được ký kết[/I]” (nhầm với thời gian mà ta và Pháp ký hiệp định Giơnevơ, mốc thời gian của hiệp định Paris phải là ngày 27-1-1973). Thậm chí nhiều em khi trình bày về một sự kiện trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954) lại cứ ghép vào mốc thời gian của cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975).[/FONT][/SIZE] [IMG]https://phapluattp.vcmedia.vn/Images/Uploaded/Share/2010/06/15/a_diemthi.jpg[/IMG] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][B]Diễn đạt lan man, dài dòng[/B]. Trong nhiều năm qua, các câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp rất chặt chẽ, rõ ràng. Các em cần đọc kỹ câu hỏi và trả lời thẳng vào vấn đề, tránh dẫn nhập vấn đề lan man, quá xa xôi, như thế vừa mất nhiều thời gian lại không có điểm. Ví dụ, đề hỏi về [I]Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950[/I], thì học sinh chỉ trả lời luôn chủ trương của ta trong chiến dịch này là gì? Để thực hiện chủ trương ấy, ta đã tấn công địch như thế nào, địch phản ứng ra sao? Diễn biến chiến dịch, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Ngoài ra, trong các bài làm, thí sinh thường hay [B]mắc lỗi viết tắt, viết sai chính tả, gạch xóa nhiều[/B]. Những lỗi này dễ gây mất thiện cảm cho người chấm và có thể sẽ bị trừ điểm tùy theo mức độ. Những thí sinh chữ xấu, khó đọc cần cố gắng điều chỉnh. Có những bài thí sinh trình bày quá cẩu thả tới mức người chấm vừa đọc, vừa dịch rất vất vả. Dĩ nhiên những bài này khó đạt điểm cao.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][B][COLOR=teal]Mấy điểm cần lưu ý về kỹ năng làm bài[/COLOR][/B][/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][B]Đọc kỹ đề, xác định chính xác yêu cầu của đề[/B]. Khi nhận được đề thi, thí sinh cần bình tĩnh, đọc cẩn thận từng câu hỏi có trong đề. Nên dùng viết gạch chân dưới mỗi ý chính của câu hỏi để xác định đầy đủ các ý mà đề yêu cầu. Cần phân biệt rõ đề yêu cầu “nêu”, “trình bày”, “phân tích” hay “so sánh” để thực hiện cho phù hợp.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][B]Lập dàn ý. [/B]Sau khi nắm chắc được yêu cầu của từng câu hỏi trong đề, thí sinh nên dành từ 5 đến 10 phút để lập dàn ý, xác định những ý chính, trình tự các ý.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman][B]Phân chia thời gian hợp lý cho mỗi câu[/B]. Thí sinh nên dựa vào số điểm của mỗi câu mà phân chia thời gian cho phù hợp, trong đó nên dành 5 phút để đọc và tự kiểm tra lại cả bài. Thí sinh nên làm trước câu nào mà mình nắm vững nhất, trình bày thành từng ý rõ ràng. Sau mỗi ý, mỗi câu phải xuống dòng để giáo viên dễ chấm điểm.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=Times New Roman]Để kết quả bài thi tương xứng với công sức học tập, thí sinh cần giữ bình tĩnh, tự tin, tránh ức chế căng thẳng nhất là trong thời gian chờ đợi phát đề, nên thư giãn, hít thật sâu, tập trung suy nghĩ đến một hình ảnh vui ngộ nghĩnh.[/FONT][/SIZE] [B][FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Chuẩn bị tâm lý trước kỳ thi[/SIZE][/FONT][/B] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Mấy ngày trước khi đi thi thí sinh thường căng thẳng, khó học bài, do đó nên dành thời gian ngồi lại lấy giấy bút ra hệ thống lại toàn bộ phần giới hạn ôn tập gồm mấy giai đoạn? Trong mỗi giai đoạn có những sự kiện tiêu biểu nào? Nội dung chính của mỗi sự kiện ấy là gì? Qua đó, nếu nội dung nào thí sinh không thể nhớ nổi mới phải mở tài liệu coi lại. Trong những ngày này, việc phân chia hợp lý quỹ thời gian cho 6 môn thi tốt nghiệp cũng cần được quan tâm, không nên có tư tưởng chỉ tập trung học những môn mà thí sinh đã đăng ký dự thi đại học và dùng điểm những môn này để kéo cho các môn còn lại. Như thế là liều lĩnh và rất có thể phải trả giá đắt, nhất là với đa số học sinh học lực chỉ ở mức trung bình, yếu.[/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Tóm lại, để đạt được điểm cao trước hết thí sinh phải học bài, phải có kiến thức. Đề thi tốt nghiệp luôn ở mức độ vừa sức với đa số học sinh. Thi cử chỉ là dịp, là điều kiện kiểm tra, xác nhận kiến thức của mình. Chính sự siêng năng học bài và học tập có phương pháp mới quyết định thành công cho thí sinh. [/SIZE][/FONT] [B][FONT=Times New Roman] [SIZE=4]Bùi Văn Tỉnh[/SIZE][/FONT][/B] [/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Hỏi đáp Lịch sử THPT
Cách học tốt môn lịch sử
Top