Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Các Vị La Hán Chùa Tây Phương
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 13415" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Các vị La hán chùa Tây Phương - Huy Cận</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><p style="text-align: left"><a href="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=11837" target="_blank"><em><strong>Một bài khác: Các vị la hán chùa Tây Phương - Người gửi Vô Song - PDF</strong></em></a></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: black">[FONT=&quot]CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG</span></strong></span></span>[/FONT]</p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><em><span style="color: black">[FONT=&quot] Huy Cận</span></em></strong></span></span>[/FONT]</p> </p><p> </p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><u><span style="color: black">[FONT=&quot]I . ĐẶT VẤN ĐỀ .</span></u></strong></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot] <em>Các vị La Hán chùa Tây Phương</em> được viết năm 1960 là một trong những bài thơ xuất sắc của <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-11/17572-tu-lieu-ve-nha-tho-huy-can.html" target="_blank">Huy Cận</a> sau cách mạng tháng Tám . Đoạn thơ mở đầu gồm tám khổ thơ là đoạn đặc sắc hơn cả, nó khắc hoạ một cách tinh tế chân dung các pho tượng .</span></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot] Bài thơ được khơi gợi cảm hứng từ các pho tượng La Hán chùa Tây Phương . Nhưng bài thơ không bàn về Phật giáo mà bàn bề nhân thế nói chung . Từ thế giới của hiện tại, nhà thơ hướng về quá khứ để đồng cảm với nỗi đau khổ của cha ông, trân trọng khát vọng tìm lối giải thoát . Hay nói đúng hơn, bài thơ <em>mượn chuyện Phật để nói chuyện đời, để miêu tả một xã hội quàn quại đau khổ trong những biến động và bế tắc không tìm được lối ra .</em></span></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><u><span style="color: black">[FONT=&quot]II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .</span></u></strong></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot] Bài thơ mở ra bằng một ấn tượng chung được ghi lại từ những xúc cảm ban đầu của nhà thơ khi đến thăm các vị La Hán chùa Tây Phương . Tất cả đều vương vấn nỗi đau thương :</span></span></span>[/FONT]<span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Các vị La Hán chùa Tây Phương</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Tôi đến thăm về lòng vấn vương</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Há chẳng phải đây là xứ Phật</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Mà sao ai nấy mặt đau thương ?</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot] Từ cảm nhận chung ban đầu mang tính khái quát đó, nhà thơ đi sâu vào miêu tả chi tiết các pho tượng như để minh chứng cho cảm nhận chung ban đầu về các vị La Hán ở chùa Tây Phương, để toát lên nỗi đau đời mà đằng sau những dáng vẻ trầm ngâm kia ẩn giấu .</span></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot] Pho tượng thứ nhất hiện lên như một con người thật nhiều tâm trạng :</span></span></span>[/FONT]<span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Đây vị xương trần chân với tay</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Có chi thiêu đốt tấm thân gầy</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Tự bấy ngồi y cho đến nay .</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot] Sự khô héo , gầy guộc của thân hình pho tượng được nhà thơ khắc hoạ lại hết sức chi tiết, cụ thể , rõ ràng : <em>xương trần chân với tay, tấm thân gầy, sâu vòm mắt ... </em>Tác giả còn khắc hoạ lại cái tư thế bất động như xuyên qua thời gian, định vị vào không gian ấy : <em>Tự bấy ngồi y cho đến nay .</em></span></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot] Từ cái dáng vẻ bề ngoài, tác giả như thấu được những suy tư trong nội tâm : <em>trầm ngâm, đau khỏ, thiêu đốt</em> , khổ thơ đã biểu hiện được sức mạnh nội tâm của vị La Hán này : nỗi đau của tâm hồn bị tích tụ và dồn nén lâu ngày giờ như ngọn lửa thiêu đốt từ bên trong, làm tiều tuỵ cả hình hài . nhà tu hành mãi sống với những suy tư mà quên đi thể xác . Nghĩ nhưng nghĩ chưa ra, nỗi đau khỏ kia càng thêm chất chồng tầng lớp, ngọn lửa nỗi đau lại càng bùng cháy dữ dội hơn . Thì ra trong một hình hài vật chất thu nhỏ lại chứa đựng mọt sự rộng lớn bao la của tư tưởng tâm linh .</span></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot] Nếu như ở pho tượng thứ nhất , nỗi đau khổ nơi nội tâm được tác giả cảm nhận qua sự suy đoán hợp lôgich , thì ở pho tượng thứ hai, điều ấy được thể hệi mọt cách trực tiếp . <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-11/17572-tu-lieu-ve-nha-tho-huy-can.html" target="_blank">Huy Cận</a> đặc tả những đường nét chuyển động mạnh mẽ của hình hài để diễn tả trạng thái sôi sục của nội tâm :</span></span></span>[/FONT]<span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Có vị mắt giương, mày nhíu xệch</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Trán như nổi sóng biển luôn hồi</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Môi cong chua chát, tâm hồn héo</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Gân vặn bàn tay, mạch máu sôi .</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot]Nỗi đau khổ và sự phản ứng bộc lộ mạnh mẽ qua hàng loạt những động từ, hình ảnh sống động : <em>mắt giương, mày nhíu, trán nổi sóng, môi cong, gân vặn bàn tay...</em> Tất cả những trạng thái căng thẳng , dồn nén của cơ thể, đặc biệt là nơi khuôn mặt biểu hiện một sự không bằng lòng với thực tại . Và những suy nghĩ, nung nấu, trăn trở dữ dội của tư tưởng như muốn đứt tung, vọt trào ra khỏi thân xác . Trên khuôn mặt không gợi lên vẻ an bằng tĩnh tại, siêu thoát trên con đường tu hành như nước hồ thu mà là biển trào dâng cuộn sóng những suy tư, trăn trở không phương giải thoát . <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-11/17572-tu-lieu-ve-nha-tho-huy-can.html" target="_blank">Huy Cận</a> đã rất sâu sắc trong việc miêu tả và nhìn nhạn cuộc đời thực của những pho tượng : đằng sau những thớ gỗ kia là máu thịt, là tâm hồn với những vận động mãnh liệt . Nỗi chua chát của sự bất lực làm khô héo cả tâm hồn và nỗi đau khổ vẫn còn tiếp diễn đến bao giờ mới tạm thời ngưng lại ?</span></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot] Đến pho tượng thứ ba nhà thơ không khắc họa lại những đường nét của hình hài thân thể, cũng không còn khắc chạm lại trạng thái thể xác và tinh thần tượng nữa mà nhà thơ định vị lại cái tư thế lạ lùng của một hình hài khác lạ :</span></span></span>[/FONT]<span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Có vị chân tay co xếp lại </span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Tròn xoe tựa thể chiếc thai non</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Nhưng đôi tai rộng dài ngang gối</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn .</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot] Trái hẳn với sự trăn trở của hai pho tượng đầu, ở pho tượng này sự vận động không còn nữa nhường chỗ cho sự an bằng tĩnh tại, siêu thoát . Nhưng bất ngơt tác giả lại miêu tả một đôi tai dài rộng khác thường : <em>đôi tai rộng dài ngang gối</em>, để <em>cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn</em> . Đôi tai đó như cửa ngõ đón nhận và cảm thông với bể khổ của chúng sinh .</span></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot] Sau khi đặc tả từng pho tượng, <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-11/17572-tu-lieu-ve-nha-tho-huy-can.html" target="_blank">Huy Cận</a> quay sang miêu tả chung cả quần thể tượng . Bút pháp miêu tả bao quát được kết hợp với những suy tưởng, từ những hình ảnh đầy đau khổ của những pho tượng mà suy ngẫm về thời đại sản sinh ra chúng , một thời đại đầy những biến động và chồng chất những nỗi thống khổ của nhân dân .</span></span></span>[/FONT]<span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Các vị ngồi đây trong lặng im</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Mà nghe giông bão nổ trăm miền</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Như từ vực thẳm đời nhân loại</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Bóng tói đùn ra trận gió đen .</span></em></span></span>[/FONT]</p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot] Cách miêu tả bao quát cả nhóm tượng của nhà thơ đã gây cảm giác không phải chỉ một vài cá nhân mà là cả một nhân loại của một thời đại chịu chung số phận đau khổ . Trong cảm quan của <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-11/17572-tu-lieu-ve-nha-tho-huy-can.html" target="_blank">Huy Cận</a> các pho tượng La Hán chùa Tây Phương là hiện thân của những khổ đau quằn quại , là nơi hội tụ, là “cuộc họp lạ lùng trăm vật vã ” đến mức tượng gỗ mà cũng tưởng như “đổ mồ hôi” . Thế giới những pho tượng đầy đau khổ ấy như quay cuồng trong một vũ điệu bi kịch đầy tuyệt vọng .</span></span></span>[/FONT]<p style="text-align: left"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau</span></em></span></span>[/FONT]</p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Quay theo tám hướng hỏi trời sâu</span></em></span></span>[/FONT]</p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Một câu hỏi lớn không lời đáp</span></em></span></span>[/FONT]</p> <p style="text-align: left"> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><em><span style="color: black">[FONT=&quot]Cho đến bây giờ mặt vẫn chau .</span></em></span></span>[/FONT]</p> <p style="text-align: left"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot] Đó là hình ảnh của một nhân loại đang sục sôi tìm lối thoát, nhưng càng vật vã lại càng đau đớn, càng bất lực trong một thời kì lịch sử đen tối, chưa tìm được lối ra .</span></span></span>[/FONT]</p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot] Đoạn thơ trên có thể xem là một công trình điêu khắc bằng thơ . Cảm hứng mãnh liệt, óc quan sát sắc sảo và trí tưởng tượng phong phú của <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-11/17572-tu-lieu-ve-nha-tho-huy-can.html" target="_blank">Huy Cận</a> đã biến những pho tượng yên tĩnh và bất động trở thành những sinh thể có hành động quyết liệt, có tâm trạng sục sôi, đầy căng thẳng . Giữa gian chùa yên tĩnh mà vẫn nghe thấy “giông bão nổ trăm miền” , như nhìn thấy từ “vực thẳm đời nhân loại, Bóng tối đùn ra trận gió đen” .</span></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot] Phần còn lại của tác phẩm, tác giả mượn lời đối thoại với những nghệ nhân tạc tượng để suy ngẫm về ý nghĩa phản ánh hiện thực của các pho tượng . Các pho tượng La Hán kia đâu chỉ là chuyện Phật nữa, đó là hiện thân của cha ông một thời ngập chìm trong khổ đau, bế tắc, trong vòng luẩn quẩn , đầy bi kịch của một giai đoạn lịch sử .</span></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot] Bài thơ khép lại bằng hình ảnh tươi sáng bao trùm quần thể tượng . Từ chỗ đứng hiện tại, tác giả nhìn nhận sự giải thoát khỏi những bế tắc của lịch sử hịên lên trên khuôn mặt từng pho tượng .</span></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong><u><span style="color: black">[FONT=&quot]III . KẾT THÚC VẤN ĐỀ .</span></u></strong></span></span>[/FONT]</p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">[FONT=&quot] <em>Các vị La Hán chùa Tây Phương</em> là một trong những sáng tác thành công của <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-11/17572-tu-lieu-ve-nha-tho-huy-can.html" target="_blank">Huy Cận</a> sau cách mạng tháng Tám . Công bằng mà nói , dù còn những hạn chế mang tính chủ quan của tác giả nhưng bài thơ vẫn là một đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-11/17572-tu-lieu-ve-nha-tho-huy-can.html" target="_blank">Huy Cận</a> . Nó khẳng định bút pháp hiện thực sắc sảo và một tâm hồn luôn hướng tới bề sâu nội tâm con người để rung cảm, khám phá và sáng tạo</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: black"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: black"><em><strong>Nguồn: Sưu tầm</strong></em></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: black"></span></span></span>[/FONT]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 13415, member: 1323"] [b]Các vị La hán chùa Tây Phương - Huy Cận[/b] [CENTER][CENTER][LEFT][URL="https://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=11837"][I][B]Một bài khác: Các vị la hán chùa Tây Phương - Người gửi Vô Song - PDF[/B][/I][/URL] [/LEFT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B][COLOR=black][FONT="]CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG[/COLOR][/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][COLOR=black][/COLOR][/B][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [CENTER][CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][B][I][COLOR=black][FONT="] Huy Cận[/COLOR][/I][/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/B][/SIZE][/FONT][/CENTER] [/CENTER] [FONT=Arial] [SIZE=4][B][U][COLOR=black][FONT="]I . ĐẶT VẤN ĐỀ .[/COLOR][/U][/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][U][COLOR=black][/COLOR][/U][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="] [I]Các vị La Hán chùa Tây Phương[/I] được viết năm 1960 là một trong những bài thơ xuất sắc của [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-11/17572-tu-lieu-ve-nha-tho-huy-can.html"]Huy Cận[/URL] sau cách mạng tháng Tám . Đoạn thơ mở đầu gồm tám khổ thơ là đoạn đặc sắc hơn cả, nó khắc hoạ một cách tinh tế chân dung các pho tượng .[/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="] Bài thơ được khơi gợi cảm hứng từ các pho tượng La Hán chùa Tây Phương . Nhưng bài thơ không bàn về Phật giáo mà bàn bề nhân thế nói chung . Từ thế giới của hiện tại, nhà thơ hướng về quá khứ để đồng cảm với nỗi đau khổ của cha ông, trân trọng khát vọng tìm lối giải thoát . Hay nói đúng hơn, bài thơ [I]mượn chuyện Phật để nói chuyện đời, để miêu tả một xã hội quàn quại đau khổ trong những biến động và bế tắc không tìm được lối ra .[/I][/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B][U][COLOR=black][FONT="]II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .[/COLOR][/U][/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][U][COLOR=black][/COLOR][/U][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="] Bài thơ mở ra bằng một ấn tượng chung được ghi lại từ những xúc cảm ban đầu của nhà thơ khi đến thăm các vị La Hán chùa Tây Phương . Tất cả đều vương vấn nỗi đau thương :[/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Các vị La Hán chùa Tây Phương[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Tôi đến thăm về lòng vấn vương[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Há chẳng phải đây là xứ Phật[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Mà sao ai nấy mặt đau thương ?[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="] Từ cảm nhận chung ban đầu mang tính khái quát đó, nhà thơ đi sâu vào miêu tả chi tiết các pho tượng như để minh chứng cho cảm nhận chung ban đầu về các vị La Hán ở chùa Tây Phương, để toát lên nỗi đau đời mà đằng sau những dáng vẻ trầm ngâm kia ẩn giấu .[/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="] Pho tượng thứ nhất hiện lên như một con người thật nhiều tâm trạng :[/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Đây vị xương trần chân với tay[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Có chi thiêu đốt tấm thân gầy[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Tự bấy ngồi y cho đến nay .[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="] Sự khô héo , gầy guộc của thân hình pho tượng được nhà thơ khắc hoạ lại hết sức chi tiết, cụ thể , rõ ràng : [I]xương trần chân với tay, tấm thân gầy, sâu vòm mắt ... [/I]Tác giả còn khắc hoạ lại cái tư thế bất động như xuyên qua thời gian, định vị vào không gian ấy : [I]Tự bấy ngồi y cho đến nay .[/I][/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="] Từ cái dáng vẻ bề ngoài, tác giả như thấu được những suy tư trong nội tâm : [I]trầm ngâm, đau khỏ, thiêu đốt[/I] , khổ thơ đã biểu hiện được sức mạnh nội tâm của vị La Hán này : nỗi đau của tâm hồn bị tích tụ và dồn nén lâu ngày giờ như ngọn lửa thiêu đốt từ bên trong, làm tiều tuỵ cả hình hài . nhà tu hành mãi sống với những suy tư mà quên đi thể xác . Nghĩ nhưng nghĩ chưa ra, nỗi đau khỏ kia càng thêm chất chồng tầng lớp, ngọn lửa nỗi đau lại càng bùng cháy dữ dội hơn . Thì ra trong một hình hài vật chất thu nhỏ lại chứa đựng mọt sự rộng lớn bao la của tư tưởng tâm linh .[/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="] Nếu như ở pho tượng thứ nhất , nỗi đau khổ nơi nội tâm được tác giả cảm nhận qua sự suy đoán hợp lôgich , thì ở pho tượng thứ hai, điều ấy được thể hệi mọt cách trực tiếp . [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-11/17572-tu-lieu-ve-nha-tho-huy-can.html"]Huy Cận[/URL] đặc tả những đường nét chuyển động mạnh mẽ của hình hài để diễn tả trạng thái sôi sục của nội tâm :[/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Có vị mắt giương, mày nhíu xệch[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Trán như nổi sóng biển luôn hồi[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Môi cong chua chát, tâm hồn héo[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Gân vặn bàn tay, mạch máu sôi .[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="]Nỗi đau khổ và sự phản ứng bộc lộ mạnh mẽ qua hàng loạt những động từ, hình ảnh sống động : [I]mắt giương, mày nhíu, trán nổi sóng, môi cong, gân vặn bàn tay...[/I] Tất cả những trạng thái căng thẳng , dồn nén của cơ thể, đặc biệt là nơi khuôn mặt biểu hiện một sự không bằng lòng với thực tại . Và những suy nghĩ, nung nấu, trăn trở dữ dội của tư tưởng như muốn đứt tung, vọt trào ra khỏi thân xác . Trên khuôn mặt không gợi lên vẻ an bằng tĩnh tại, siêu thoát trên con đường tu hành như nước hồ thu mà là biển trào dâng cuộn sóng những suy tư, trăn trở không phương giải thoát . [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-11/17572-tu-lieu-ve-nha-tho-huy-can.html"]Huy Cận[/URL] đã rất sâu sắc trong việc miêu tả và nhìn nhạn cuộc đời thực của những pho tượng : đằng sau những thớ gỗ kia là máu thịt, là tâm hồn với những vận động mãnh liệt . Nỗi chua chát của sự bất lực làm khô héo cả tâm hồn và nỗi đau khổ vẫn còn tiếp diễn đến bao giờ mới tạm thời ngưng lại ?[/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="] Đến pho tượng thứ ba nhà thơ không khắc họa lại những đường nét của hình hài thân thể, cũng không còn khắc chạm lại trạng thái thể xác và tinh thần tượng nữa mà nhà thơ định vị lại cái tư thế lạ lùng của một hình hài khác lạ :[/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Có vị chân tay co xếp lại [/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Tròn xoe tựa thể chiếc thai non[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Nhưng đôi tai rộng dài ngang gối[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn .[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="] Trái hẳn với sự trăn trở của hai pho tượng đầu, ở pho tượng này sự vận động không còn nữa nhường chỗ cho sự an bằng tĩnh tại, siêu thoát . Nhưng bất ngơt tác giả lại miêu tả một đôi tai dài rộng khác thường : [I]đôi tai rộng dài ngang gối[/I], để [I]cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn[/I] . Đôi tai đó như cửa ngõ đón nhận và cảm thông với bể khổ của chúng sinh .[/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="] Sau khi đặc tả từng pho tượng, [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-11/17572-tu-lieu-ve-nha-tho-huy-can.html"]Huy Cận[/URL] quay sang miêu tả chung cả quần thể tượng . Bút pháp miêu tả bao quát được kết hợp với những suy tưởng, từ những hình ảnh đầy đau khổ của những pho tượng mà suy ngẫm về thời đại sản sinh ra chúng , một thời đại đầy những biến động và chồng chất những nỗi thống khổ của nhân dân .[/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Các vị ngồi đây trong lặng im[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Mà nghe giông bão nổ trăm miền[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Như từ vực thẳm đời nhân loại[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Bóng tói đùn ra trận gió đen .[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="] Cách miêu tả bao quát cả nhóm tượng của nhà thơ đã gây cảm giác không phải chỉ một vài cá nhân mà là cả một nhân loại của một thời đại chịu chung số phận đau khổ . Trong cảm quan của [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-11/17572-tu-lieu-ve-nha-tho-huy-can.html"]Huy Cận[/URL] các pho tượng La Hán chùa Tây Phương là hiện thân của những khổ đau quằn quại , là nơi hội tụ, là “cuộc họp lạ lùng trăm vật vã ” đến mức tượng gỗ mà cũng tưởng như “đổ mồ hôi” . Thế giới những pho tượng đầy đau khổ ấy như quay cuồng trong một vũ điệu bi kịch đầy tuyệt vọng .[/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT][LEFT][FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Quay theo tám hướng hỏi trời sâu[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Một câu hỏi lớn không lời đáp[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][I][COLOR=black][FONT="]Cho đến bây giờ mặt vẫn chau .[/COLOR][/I][/SIZE][/FONT][SIZE=4][I][COLOR=black][/COLOR][/I][/SIZE][/FONT] [/LEFT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="] Đó là hình ảnh của một nhân loại đang sục sôi tìm lối thoát, nhưng càng vật vã lại càng đau đớn, càng bất lực trong một thời kì lịch sử đen tối, chưa tìm được lối ra .[/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="] Đoạn thơ trên có thể xem là một công trình điêu khắc bằng thơ . Cảm hứng mãnh liệt, óc quan sát sắc sảo và trí tưởng tượng phong phú của [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-11/17572-tu-lieu-ve-nha-tho-huy-can.html"]Huy Cận[/URL] đã biến những pho tượng yên tĩnh và bất động trở thành những sinh thể có hành động quyết liệt, có tâm trạng sục sôi, đầy căng thẳng . Giữa gian chùa yên tĩnh mà vẫn nghe thấy “giông bão nổ trăm miền” , như nhìn thấy từ “vực thẳm đời nhân loại, Bóng tối đùn ra trận gió đen” .[/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="] Phần còn lại của tác phẩm, tác giả mượn lời đối thoại với những nghệ nhân tạc tượng để suy ngẫm về ý nghĩa phản ánh hiện thực của các pho tượng . Các pho tượng La Hán kia đâu chỉ là chuyện Phật nữa, đó là hiện thân của cha ông một thời ngập chìm trong khổ đau, bế tắc, trong vòng luẩn quẩn , đầy bi kịch của một giai đoạn lịch sử .[/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="] Bài thơ khép lại bằng hình ảnh tươi sáng bao trùm quần thể tượng . Từ chỗ đứng hiện tại, tác giả nhìn nhận sự giải thoát khỏi những bế tắc của lịch sử hịên lên trên khuôn mặt từng pho tượng .[/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][B][U][COLOR=black][FONT="]III . KẾT THÚC VẤN ĐỀ .[/COLOR][/U][/B][/SIZE][/FONT][SIZE=4][B][U][COLOR=black][/COLOR][/U][/B][/SIZE][/FONT] [FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=black][FONT="] [I]Các vị La Hán chùa Tây Phương[/I] là một trong những sáng tác thành công của [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-11/17572-tu-lieu-ve-nha-tho-huy-can.html"]Huy Cận[/URL] sau cách mạng tháng Tám . Công bằng mà nói , dù còn những hạn chế mang tính chủ quan của tác giả nhưng bài thơ vẫn là một đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/van-hoc-11/17572-tu-lieu-ve-nha-tho-huy-can.html"]Huy Cận[/URL] . Nó khẳng định bút pháp hiện thực sắc sảo và một tâm hồn luôn hướng tới bề sâu nội tâm con người để rung cảm, khám phá và sáng tạo [I][B]Nguồn: Sưu tầm[/B][/I] [/COLOR][/SIZE][/FONT][SIZE=4][COLOR=black][/COLOR][/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Các Vị La Hán Chùa Tây Phương
Top