Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Các thể thơ truyền thống
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tamduongkhach" data-source="post: 100802" data-attributes="member: 70301"><p>Thể thơ song thất lục bát đã đi vào trong dân gian hay ngược lại từ dân gian đi vào thơ ca bác học. Thật khó biết chính xác nhưng nhiều bài ca dao nhất là hò ở miền Nam có dạng rất giống thơ STLB</p><p></p><p>Ngó lên Nam vang thấy cây nằm nước</p><p>Ngó xuông Thường phước sóng bủa lao xao</p><p>Anh thương em ruột thắt gan bào</p><p>Biết em có thương lại chút nào hay ko?</p><p></p><p>Con cá xếp vi chờ khi nước chảy</p><p>Cần câu gãy ơi hỡi cần câu</p><p>Anh thương em ko ngớt đoạn sầu</p><p>Biết em có nhớ thuở ban đầu gặp nhau?</p><p></p><p>Thể thơ có nhiều câu dài ngắn khác nhau thực ra bắt nguồn từ Từ khúc, một thể kết hợp thơ ca rất phổ biến thời Tống</p><p>Có nhiều điệu từ như Tây giang nguyệt, Liễu nhứ... âm điêu rất reó rắt</p><p>Tiểu tùng cương</p><p>Nguyệt như sương</p><p>Nhân như phiêu nhứ hoa diệc thương</p><p>Thập sổ tái</p><p>Tam thiên niên</p><p>Đãn nguyện tương biệt bất tương vong</p><p></p><p>Còn có loại Nhạc phủ, do tên của cơ quan "nhạc phủ" chuyên phụ trách về âm nhạc đời Hán mà có tên này. Người đời Hán gọi những bài thơ do cơ quan nhạc phủ đương thời sưu tập là "ca thi". Người thời Ngụy, Tấn Nam Bắc triều gọi loại thơ này là "nhạc phủ". Vì thế "thơ nhạc phủ" chủ yếu chỉ loại thơ ca do cơ quan nhạc phủ sưu tập, biên soạn từ Lưỡng Hán đến Nam Bắc triều. Về sau người ta cũng dùng từ này (nhạc phủ) để chỉ thơ ca ca từ Ngụy, Tấn đến Ðường được sáng tác phù hợp với nhạc phổ và thơ ca mô phỏng nhạc phủ cổ đề. Những tác phẩm mô phỏng này chẳng những không hợp nhạc mà có khi còn thay đổi cả đề mục và ý nghĩa như các bài "Nhạc phủ" của Ðỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Nguyên Chẩn...</p><p>Ngoài ra, những bài thơ tuyệt cú đời Ðường được phổ nhạc cũng gọi là "nhạc phủ". "Từ", "Khúc" thời Tống, Nguyên về sau vì có thể phối hợp với âm nhạc nên cũng có khi được gọi là "nhạc phủ".</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tamduongkhach, post: 100802, member: 70301"] Thể thơ song thất lục bát đã đi vào trong dân gian hay ngược lại từ dân gian đi vào thơ ca bác học. Thật khó biết chính xác nhưng nhiều bài ca dao nhất là hò ở miền Nam có dạng rất giống thơ STLB Ngó lên Nam vang thấy cây nằm nước Ngó xuông Thường phước sóng bủa lao xao Anh thương em ruột thắt gan bào Biết em có thương lại chút nào hay ko? Con cá xếp vi chờ khi nước chảy Cần câu gãy ơi hỡi cần câu Anh thương em ko ngớt đoạn sầu Biết em có nhớ thuở ban đầu gặp nhau? Thể thơ có nhiều câu dài ngắn khác nhau thực ra bắt nguồn từ Từ khúc, một thể kết hợp thơ ca rất phổ biến thời Tống Có nhiều điệu từ như Tây giang nguyệt, Liễu nhứ... âm điêu rất reó rắt Tiểu tùng cương Nguyệt như sương Nhân như phiêu nhứ hoa diệc thương Thập sổ tái Tam thiên niên Đãn nguyện tương biệt bất tương vong Còn có loại Nhạc phủ, do tên của cơ quan "nhạc phủ" chuyên phụ trách về âm nhạc đời Hán mà có tên này. Người đời Hán gọi những bài thơ do cơ quan nhạc phủ đương thời sưu tập là "ca thi". Người thời Ngụy, Tấn Nam Bắc triều gọi loại thơ này là "nhạc phủ". Vì thế "thơ nhạc phủ" chủ yếu chỉ loại thơ ca do cơ quan nhạc phủ sưu tập, biên soạn từ Lưỡng Hán đến Nam Bắc triều. Về sau người ta cũng dùng từ này (nhạc phủ) để chỉ thơ ca ca từ Ngụy, Tấn đến Ðường được sáng tác phù hợp với nhạc phổ và thơ ca mô phỏng nhạc phủ cổ đề. Những tác phẩm mô phỏng này chẳng những không hợp nhạc mà có khi còn thay đổi cả đề mục và ý nghĩa như các bài "Nhạc phủ" của Ðỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Nguyên Chẩn... Ngoài ra, những bài thơ tuyệt cú đời Ðường được phổ nhạc cũng gọi là "nhạc phủ". "Từ", "Khúc" thời Tống, Nguyên về sau vì có thể phối hợp với âm nhạc nên cũng có khi được gọi là "nhạc phủ". [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Các thể thơ truyền thống
Top