Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Các thể thơ truyền thống
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tamduongkhach" data-source="post: 100801" data-attributes="member: 70301"><p>Thể thơ song thất lục bát nếu làm đúng yêu cầu thẩm mĩ còn có phần khó hơn thơ Đường luật</p><p>Thật vậy hai câu thất có thể thuộc dạng miêu tả, tự sự khi đó ko cần đối xứng nghiêm ngặt, chỉ cần áp vận</p><p><em>Thuở trời đất nổi cơn gió bụi</em></p><p><em>Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên</em></p><p></p><p>Nhưng nếu 2 câu thất thuộc loại đối như:</p><p><em>Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt</em></p><p><em>Khoí Cam tuyền mờ mịt thức mây</em></p><p>thì ngoài việc phải tìm các từ ngữ đối xứng và cùng loại như thơ Đường luật, chữ 7 của câu trên phải áp vận với chữ 5 của câu dưới, đó là một yêu cầu khó</p><p>Với thơ Đường luật thất ngôn bát cú, hai câu phá đề thừa đề chỉ cần áp vận chữ thứ 7 ko cần đối. Hai câu thực, 2 câu luận chỉ cần đối, ko cần vần. Như vậy 2 câu thất của thơ STLB phải vừa đối vừa vần nên có phần khó hơn</p><p>Nhưng trong vài tác phẩm cổ ta thấy phân nửa các câu thất là thuộc loại đối rất chỉnh và chính nó góp phần nhạc điệu cho thể thơ này, đó cũng là một sáng tạo của cha ông ta</p><p></p><p>Xin góp 1 câu thơ tập cổ để nhớ về 1 cố nhân đã xa</p><p><em>Ánh trăng vàng xôn xao sóng mắt</em></p><p><em>Búp sen xanh ngan ngát hoa tay</em></p><p><em>Trăng tà, hoa rụng, hương bay</em></p><p><em>Kiếp sau họa gặp, kiếp này hẳn thôi</em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tamduongkhach, post: 100801, member: 70301"] Thể thơ song thất lục bát nếu làm đúng yêu cầu thẩm mĩ còn có phần khó hơn thơ Đường luật Thật vậy hai câu thất có thể thuộc dạng miêu tả, tự sự khi đó ko cần đối xứng nghiêm ngặt, chỉ cần áp vận [I]Thuở trời đất nổi cơn gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên[/I] Nhưng nếu 2 câu thất thuộc loại đối như: [I]Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệt Khoí Cam tuyền mờ mịt thức mây[/I] thì ngoài việc phải tìm các từ ngữ đối xứng và cùng loại như thơ Đường luật, chữ 7 của câu trên phải áp vận với chữ 5 của câu dưới, đó là một yêu cầu khó Với thơ Đường luật thất ngôn bát cú, hai câu phá đề thừa đề chỉ cần áp vận chữ thứ 7 ko cần đối. Hai câu thực, 2 câu luận chỉ cần đối, ko cần vần. Như vậy 2 câu thất của thơ STLB phải vừa đối vừa vần nên có phần khó hơn Nhưng trong vài tác phẩm cổ ta thấy phân nửa các câu thất là thuộc loại đối rất chỉnh và chính nó góp phần nhạc điệu cho thể thơ này, đó cũng là một sáng tạo của cha ông ta Xin góp 1 câu thơ tập cổ để nhớ về 1 cố nhân đã xa [I]Ánh trăng vàng xôn xao sóng mắt Búp sen xanh ngan ngát hoa tay Trăng tà, hoa rụng, hương bay Kiếp sau họa gặp, kiếp này hẳn thôi[/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Các thể thơ truyền thống
Top