Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Các thể thơ truyền thống
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ĐanThanh" data-source="post: 100800" data-attributes="member: 151623"><p><strong><em> <span style="font-size: 15px">Thể thơ có nhiều câu dài ngắn khác nhau</span></em></strong><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><strong><em> Thể thơ có nhiều câu dài ngắn khác nha<span style="font-size: 15px">u</span></em></strong></span> được tiếp nhận từ văn học dân gian <em>“có khi được gọi là Trúc chi tứ, câu thơ như các cành tre dài ngắn khác nhau, hay còn gọi là trường đoản cú”</em>, nhưng yếu tố vần điệu cũng rất được tôn trọng và khai thác khá phóng khoáng có khi còn đẩy được nhạc tính của bài thơ lên cao. Các bài thơ này phảng phất điệu <em>Nói lối</em> nhiều nhạc tính và thiên về diễn xướng, có các hình thức từ 4 chữ, 5 ,6, 7 đơn thuần hoặc có khi còn có dạng hỗn hợp giữa câu từ 5 chữ trở lên. Chẳng hạn như <em>Thương cổ luận</em> của Lương Khắc Ninh, đăng trên báo NCMĐ, 1903, <em>Khuyến vụ tàm chức </em>của Sương Nguyệt Anh, đăng trên báo NGC năm 1918, <em>Khuyến nữ nhi học tập thi</em> của Lê Chơn Tâm, <em>Phụng đáp văn ảnh nhựt tiên sanh chi từ</em> của Phạm Công Thanh, <em>Lục châu quân tử ôi</em> của Hà Vô Tâm, đăng trên báo LTTV năm 1908… </p><p> Bài <em>Khuyến vụ tàm chức</em> (Khuyên trồng dâu nuôi tằm) là một ví dụ tiêu biểu. Trong lời tựa cho bài thơ, nữ sĩ Sương Nguyệt Anh có viết <em>“Nhơn ngày rỗi rảnh bày ra “ca” này cho trẻ nhà coi mà nhớ sự người xưa khai sáng”</em>. Đây là một bài thơ có sự hiện diện giữa các câu 5, 6 ,7, 8 và 9 chữ: </p><p></p><p></p><p></p><p> “Cái trình độ cũng phải theo nền nếp</p><p> Thời muôn việc đều tinh</p><p> Có chữ rằng: khích trược dương thanh chi tính</p><p> Mưa Á còn gió Âu tùy cuộc thế</p><p> Ấy còn việc làm ăn quan hệ </p><p> Giữ lợi quyền trong cõi Á Đông…”</p><p> <em> (Khuyến vụ tàm chức, </em>Sương Nguyệt Anh, NGC, 1918)</p><p></p><p></p><p> Tuy tác giả đã xác định tác phẩm là <em>ca</em>, nhưng xác định này chỉ mang tính nhấn mạnh ý định của tác giả muốn dùng lợi thế của vần điệu để cho bài thơ dễ đến với mọi người. Các bài thơ có các câu dài ngắn xen nhau kiểu như thế này không hề bị giảm sút giá trị nhạc tính của nó. Có quan niệm cho rằng nó gần gũi với kiểu <em>“nói lối”</em> thuộc nghệ thuật diễn xướng. Ngoài ra, nó còn gần gũi với âm điệu của lối nói thơ ở Nam Bộ, cũng là một hình thức diễn xướng các tác phẩm văn học cho công chúng thưởng thức khi họ không biết chữ. Kiểu thơ này xuất hiện nhiều trong hai thập niên đầu thế kỷ XX trở về trước trên các báo Nông cổ mín đàm, Lục tỉnh tân văn, Nữ giới chung…và không còn xuất hiện nữa trong các thập niên sau.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ĐanThanh, post: 100800, member: 151623"] [B][I] [SIZE=4]Thể thơ có nhiều câu dài ngắn khác nhau[/SIZE][/I][/B][SIZE=4] [/SIZE] [SIZE=4] [/SIZE] [SIZE=4][B][I] Thể thơ có nhiều câu dài ngắn khác nha[SIZE=4]u[/SIZE][/I][/B][/SIZE][SIZE=4][/SIZE] được tiếp nhận từ văn học dân gian [I]“có khi được gọi là Trúc chi tứ, câu thơ như các cành tre dài ngắn khác nhau, hay còn gọi là trường đoản cú”[/I], nhưng yếu tố vần điệu cũng rất được tôn trọng và khai thác khá phóng khoáng có khi còn đẩy được nhạc tính của bài thơ lên cao. Các bài thơ này phảng phất điệu [I]Nói lối[/I] nhiều nhạc tính và thiên về diễn xướng, có các hình thức từ 4 chữ, 5 ,6, 7 đơn thuần hoặc có khi còn có dạng hỗn hợp giữa câu từ 5 chữ trở lên. Chẳng hạn như [I]Thương cổ luận[/I] của Lương Khắc Ninh, đăng trên báo NCMĐ, 1903, [I]Khuyến vụ tàm chức [/I]của Sương Nguyệt Anh, đăng trên báo NGC năm 1918, [I]Khuyến nữ nhi học tập thi[/I] của Lê Chơn Tâm, [I]Phụng đáp văn ảnh nhựt tiên sanh chi từ[/I] của Phạm Công Thanh, [I]Lục châu quân tử ôi[/I] của Hà Vô Tâm, đăng trên báo LTTV năm 1908… Bài [I]Khuyến vụ tàm chức[/I] (Khuyên trồng dâu nuôi tằm) là một ví dụ tiêu biểu. Trong lời tựa cho bài thơ, nữ sĩ Sương Nguyệt Anh có viết [I]“Nhơn ngày rỗi rảnh bày ra “ca” này cho trẻ nhà coi mà nhớ sự người xưa khai sáng”[/I]. Đây là một bài thơ có sự hiện diện giữa các câu 5, 6 ,7, 8 và 9 chữ: “Cái trình độ cũng phải theo nền nếp Thời muôn việc đều tinh Có chữ rằng: khích trược dương thanh chi tính Mưa Á còn gió Âu tùy cuộc thế Ấy còn việc làm ăn quan hệ Giữ lợi quyền trong cõi Á Đông…” [I] (Khuyến vụ tàm chức, [/I]Sương Nguyệt Anh, NGC, 1918) Tuy tác giả đã xác định tác phẩm là [I]ca[/I], nhưng xác định này chỉ mang tính nhấn mạnh ý định của tác giả muốn dùng lợi thế của vần điệu để cho bài thơ dễ đến với mọi người. Các bài thơ có các câu dài ngắn xen nhau kiểu như thế này không hề bị giảm sút giá trị nhạc tính của nó. Có quan niệm cho rằng nó gần gũi với kiểu [I]“nói lối”[/I] thuộc nghệ thuật diễn xướng. Ngoài ra, nó còn gần gũi với âm điệu của lối nói thơ ở Nam Bộ, cũng là một hình thức diễn xướng các tác phẩm văn học cho công chúng thưởng thức khi họ không biết chữ. Kiểu thơ này xuất hiện nhiều trong hai thập niên đầu thế kỷ XX trở về trước trên các báo Nông cổ mín đàm, Lục tỉnh tân văn, Nữ giới chung…và không còn xuất hiện nữa trong các thập niên sau. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Các thể thơ truyền thống
Top