Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Các thể thơ truyền thống
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ĐanThanh" data-source="post: 100799" data-attributes="member: 151623"><p><strong><em> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Thể hát nói </span></span></em></strong></p><p><strong><em><span style="font-size: 15px"></span></em></strong></p><p><strong><em> <span style="font-size: 15px"></span></em></strong></p><p><strong><em><span style="font-size: 15px"></span></em></strong></p><p><strong><em> <span style="font-size: 15px">Thể hát nói</span></em></strong> <span style="font-size: 15px"> là một thể thông dụng trong ca trù, thường được văn nhân dùng làm thơ (chứ không nhất thiết để hát) cũng là một thể thơ truyền thống được sử dụng trong thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng xuất hiện ở Nam Bộ thời kỳ này, tuy số lượng không nhiều, và thường là của các tác giả <em>“vãng lai”</em> ở miền Trung và Bắc đã làm trong thời gian họ ở Nam Bộ (làm việc, hoặc hoạt động yêu nước bị Pháp bắt cầm tù ở Sài Gòn hay Côn Đảo). Đây là một thể nửa hát nửa nói, vì trừ những câu <em>“mưỡu”</em> đầu bài, câu <em>“hãm”</em> cuối bài và những đoạn ngâm thơ, có tính chất kể truyện, bắt nguồn từ thể thơ nói sử cổ truyền Việt Nam, với hình thái cơ bản của thể bảy từ và bảy từ biến cách, có khi còn kết hợp văn biền ngẫu.</span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> Các bài hát nói trong thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ chiếm một số không nhiều. Đó là các bài như: <em>Nói chuyện cùng chim, Từ Côn Lôn gửi cho bạn ở Hà Nội, Cùng chị em đất Bắc, Cô gái kén chồng, Mơ Liên Xô</em>… </p><p></p><p></p><p></p><p> Cũng như các thể thơ trên, hát nói được sử dụng vào cả hai mục đích trữ tình và tuyên truyền, thông tin. Thí dụ như:</p><p></p><p></p><p> “Tang bồng hồ thỉ</p><p> Bốn phương là chí khí</p><p> Bước tấn tu trông những kịp thì</p><p> Song còn ngán đường đi cùng lối lại</p><p> Nào đã biết là khôn hay dại</p><p> Vào cuộc đời nên phải rán công</p><p> Há râu mày mà riêng thẹn với non sông...”</p><p> (<em>Một điều nghĩ của người thanh niên, </em>Huyền Mặc đạo nhân, TNTT, 1928)</p><p></p><p></p><p> Cũng như các thể thơ truyền thống, thể hát nói được khai thác nhiều ở nhạc tính cao của nó, dễ nhớ, dễ thuộc. Mặt khác, do cũng là một thể thơ có khả năng biểu cảm cao nhờ sự hiện diện của nhiều kiểu câu thơ trong một bài thơ (câu lục bát, câu nhiều chữ, sự biến hóa khá rộng rãi của các vần điệu) nên thể hát nói cũng được sử dụng với các lợi thế của nó để thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ thực hiện mục tiêu tuyên truyền, cổ động, giác ngộ quần chúng.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ĐanThanh, post: 100799, member: 151623"] [B][I] [SIZE=4][SIZE=4]Thể hát nói [/SIZE] [/SIZE][/I][/B] [B][I] [SIZE=4] [/SIZE][/I][/B] [B][I] [SIZE=4]Thể hát nói[/SIZE][/I][/B] [SIZE=4] là một thể thông dụng trong ca trù, thường được văn nhân dùng làm thơ (chứ không nhất thiết để hát) cũng là một thể thơ truyền thống được sử dụng trong thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng xuất hiện ở Nam Bộ thời kỳ này, tuy số lượng không nhiều, và thường là của các tác giả [I]“vãng lai”[/I] ở miền Trung và Bắc đã làm trong thời gian họ ở Nam Bộ (làm việc, hoặc hoạt động yêu nước bị Pháp bắt cầm tù ở Sài Gòn hay Côn Đảo). Đây là một thể nửa hát nửa nói, vì trừ những câu [I]“mưỡu”[/I] đầu bài, câu [I]“hãm”[/I] cuối bài và những đoạn ngâm thơ, có tính chất kể truyện, bắt nguồn từ thể thơ nói sử cổ truyền Việt Nam, với hình thái cơ bản của thể bảy từ và bảy từ biến cách, có khi còn kết hợp văn biền ngẫu.[/SIZE] [SIZE=4] [/SIZE] Các bài hát nói trong thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ chiếm một số không nhiều. Đó là các bài như: [I]Nói chuyện cùng chim, Từ Côn Lôn gửi cho bạn ở Hà Nội, Cùng chị em đất Bắc, Cô gái kén chồng, Mơ Liên Xô[/I]… Cũng như các thể thơ trên, hát nói được sử dụng vào cả hai mục đích trữ tình và tuyên truyền, thông tin. Thí dụ như: “Tang bồng hồ thỉ Bốn phương là chí khí Bước tấn tu trông những kịp thì Song còn ngán đường đi cùng lối lại Nào đã biết là khôn hay dại Vào cuộc đời nên phải rán công Há râu mày mà riêng thẹn với non sông...” ([I]Một điều nghĩ của người thanh niên, [/I]Huyền Mặc đạo nhân, TNTT, 1928) Cũng như các thể thơ truyền thống, thể hát nói được khai thác nhiều ở nhạc tính cao của nó, dễ nhớ, dễ thuộc. Mặt khác, do cũng là một thể thơ có khả năng biểu cảm cao nhờ sự hiện diện của nhiều kiểu câu thơ trong một bài thơ (câu lục bát, câu nhiều chữ, sự biến hóa khá rộng rãi của các vần điệu) nên thể hát nói cũng được sử dụng với các lợi thế của nó để thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ thực hiện mục tiêu tuyên truyền, cổ động, giác ngộ quần chúng. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Các thể thơ truyền thống
Top