Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Các thể thơ truyền thống
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ĐanThanh" data-source="post: 100798" data-attributes="member: 151623"><p><span style="font-size: 15px"><strong><em>Thể song thất lục bát</em></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><em></em></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><em></em></strong></span> <strong><em>Thể song thất lục bát</em></strong> là hình thức phối hợp giữa lục bát với câu thơ bảy chữ. Đây cũng là một thể thơ truyền thống Việt Nam mà chức năng nguyên thủy của nó là dùng để viết các khúc ngâm, một thể thơ có chức năng trữ tình, chủ yếu để bộc bạch, giải bày nỗi niềm tâm sự nhờ sự tương tác của lợi thế nhịp điệu và vần điệu. Trong lịch sử văn học Việt Nam đã xuất hiện nhiều ngâm khúc rất nổi tiếng được viết bằng song thất lục bát như bản dịch <em>Chinh phụ ngâm</em> của Đoàn Thị Điểm, <em>Cung oán ngâm</em> <em>khúc</em> của Nguyễn Gia Thiều, <em>Ai tư vãn</em> của Lê Ngọc Hân, <em>Trần tình khúc</em> của Cao Bá Nhạ… </p><p></p><p></p><p></p><p> Tuy nhiên, trong thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ, đã có nhiều bài thơ với rất nhiều đề tài được viết bằng song thất lục bát cho ta ấn tượng rất lớn về sự phát triển theo xu hướng đa năng của thể thơ này. Tiêu biểu như các bài <em>Chữ Đồng</em> của Việt Minh Tử đăng trên báo Thanh niên tân tiến (TNTT) năm 1929, <em>Ai tri âm đấy</em> của Quảng La Mai Trường, đăng trên báo TTK năm 1926, <em>Khóc người bạn đồng tâm</em> của Đồng Sĩ Bình, đăng trên báo TTK năm 1927, <em>Bài ca khuyên đồng bào chăm thiệt nghiệp</em> của Thanh Tùng, đăng trên báo TTK năm 1927, <em>Thơ vịnh</em> của Sương Nguyệt Anh, đăng trên báo NGC năm 1918... Nhà yêu nước Nguyễn Quang Diêu cũng có nhiều bài thơ dài làm bằng thể song thất lục bát,đó đều là những bài thơ nổi tiếng như <em>Hà Thành lâm nạn, Chiêu hồn dân ruộng, Chồng nhà nông khuyên vợ, Vợ nhà nông khuyên chồng, Buộc dây liên ái, Ngõ cùng chư sanh, Ngõ cùng nữ giới, Ngõ cùng báo Sài Thành, Ngõ cùng báo Thần Chung </em>[3; tr.160…]….,và đặc biệt là tác phẩm song thất lục bát <em>Giọt lệ tri âm</em> dài 525 câu của Hà Trì (Bửu Đình), <em>Tỉnh quốc hồn ca</em> của Phan Chu Trinh được đăng lại trên báo TTK năm 1927 là bài song thất lục bát rất dài.</p><p></p><p> </p><p> Thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ cũng không bỏ qua những ưu điểm của thể thơ song thất lục bát. Có thể kể các bài như <em>Côn Lôn ký sự</em> của Nguyễn Ngọc Tỉnh [2; tr.302], <em>Bị bắt</em> của Nguyễn Thành Lập [2; tr.245], <em>Gây nền tự do</em> (tác phẩm khuyết danh) [2; tr.352]. </p><p></p><p></p><p></p><p> Nhìn trên đại thể, các tác phẩm thơ viết bằng song thất lục bát kể trên đều thể thơ này đã được sử dụng rất phổ biến trong sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa hai mục đích tự sự và trữ tình, khác với những tác phẩm song thất lục bát truyền thống thường chỉ thiên về trữ tình. Nói cách khác, chính sự xâm nhập của tư duy lý tính và xu hướng hướng ngoại trong thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ đã làm thay đổi diện mạo của thể thơ này. Chẳng hạn như đoạn dưới đây của nhà thơ yêu nước Nguyễn Quang Diêu, người làm thơ song thất lục bát nhiều nhất trong thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ:</p><p></p><p></p><p> “Mừng gặp hội đồng bào phấn khỉ (khởi)</p><p> Giục tấm lòng hồ thỉ tứ phương</p><p> Nghĩ mình tài trí tầm thường</p><p> Toan ra ngoại quốc tìm đường văn minh…</p><p> Hay đâu nỗi tai bay họa gửi</p><p> Hội đồng bèn nghị gửi cho Tây</p><p> Cơ trời vận nước chẳng may</p><p> Nắng mưa bao quản đắng cay đâu màng…”</p><p> (<em>Hà Thành lâm nạn, </em>Nguyễn Quang Diêu) [3; tr.160]</p><p></p><p></p><p> Bài thơ kể lại việc tác giả cùng các đồng chí trong phong trào Đông Du Duy Tân bị thực dân Pháp bắt giam và các sự việc đã xảy ra ở nhà tù Hỏa lò Hà Nội. Điều đáng lưu ý là mỗi sự kiện đều kèm theo cảm xúc, tình cảm, từ vui mừng phấn khích, náo nức say mê cho đến ngậm ngùi rồi quả quyết. Sự việc được tường thuật song song với việc thể hiện cảm xúc, ý chí, quyết tâm của tác giả. </p><p> Thể song thất lục bát cũng tỏ ra có những khả năng tương tự trong thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ. Một mặt, nó là phương tiện miêu tả, phản ánh thực tại tàn bạo của chế độ thực dân, mặt khác nó thể hiện những tình cảm cách mạng của người chiến sĩ cộng sản:</p><p></p><p></p><p> “Thấy thế thái lòng càng man mác</p><p> Gẫm nhơn tình gan sắt nấu nung</p><p> Giận thay xã hội bất công</p><p> Ra oai phất ngọn cờ hồng đấu tranh!</p><p> Cho nhân loại vui vầy sung sướng </p><p> Khắp năm châu an hưởng đại đồng</p><p> Nhưng mà công chửa thành công</p><p> Sa cơ lại mắc giữa vòng lao lung…”</p><p> (<em>Gây nền tự do, </em>khuyết danh) [2; tr.352]</p><p></p><p></p><p> Dù không thể phủ nhận sự hiện diện của của chức năng tuyên truyền cổ động, thuật kể…đã để lại một dấu ấn của nó trong thể thơ này, ngay bên cạnh những đoạn tỏ bày cảm xúc. Và điều này là rất phổ biến trong những tác phẩm song thất lục bát thời kỳ này. Chẳng hạn như: </p><p> </p><p></p><p></p><p></p><p> “Hòn Cau chở vích mang về</p><p> Khoai lang, sở rẫy chuyên nghề trồng rau</p><p> Ấy mọi sự, mọi màu như thế</p><p> Cốt nhằm vào kinh tế mà thôi</p><p> Mình tù, nào phải nó nuôi</p><p> Toàn là nước mắt, mồ hôi của mình!”</p><p> (<em>Côn Lôn ký sự, </em>Phạm Ngọc Tỉnh) [2; tr.302]</p><p></p><p></p><p> Hay :</p><p> “Vạch trời nguyện trăng thâu bóng đỏ</p><p> Chỉ non thề ngọn cỏ ngàn cây</p><p> Hãy mau đoàn kết từ đây</p><p> Tuốt gươm đứng dậy ngày rày cho cam</p><p> Nghề Mác – Lý ngày đêm luyện tập</p><p> Bạn công nông khắn khít kết đoàn</p><p> Phá tan chính sách bạo tàn</p><p> Diệt trừ tiêu giống sài lang hại đời!”</p><p> (<em>Gây nền tự do, </em>khuyết danh) [2; tr.352]</p><p></p><p></p><p> Với hai thể lục bát và song thất lục bát, trong thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ đều có những hình thức biến thể bằng việc thu bớt hay dãn ra số chữ được quy định do nhu cầu tăng thêm nhạc tính, biểu cảm và nhấn mạnh. Thí dụ như hiện tượng tăng chữ ở câu bảy: </p><p></p><p></p><p></p><p> “Ngồi suy nghĩ người sanh trong thế giới</p><p> Có gian truân mới phải mặt anh hùng</p><p> Non sông một trận vẫy vùng </p><p> Làm cho dị chủng hãi hùng xiết bao!”</p><p> (<em>Hà Thành lâm nạn, </em>Nguyễn Quang Diêu) [3; tr.160]</p><p></p><p></p><p> Hoặc câu và tăng chữ ở hai câu sáu tám:</p><p> “Thôi còn sống làm chi cõi thế</p><p> Quyết theo chàng để đỡ nhớ mong</p><p> Cùng nhau cho vẹn chữ đồng</p><p> Đồng là: đồng tâm, đồng chí, đồng thời</p><p> Giang san đồng gánh, việc đời đồng lo”</p><p></p><p></p><p> (<em>Chữ Đồng</em>, Việt Minh Tử, TNTT, 1929)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ĐanThanh, post: 100798, member: 151623"] [SIZE=4][B][I]Thể song thất lục bát [/I][/B][/SIZE] [B][I]Thể song thất lục bát[/I][/B] là hình thức phối hợp giữa lục bát với câu thơ bảy chữ. Đây cũng là một thể thơ truyền thống Việt Nam mà chức năng nguyên thủy của nó là dùng để viết các khúc ngâm, một thể thơ có chức năng trữ tình, chủ yếu để bộc bạch, giải bày nỗi niềm tâm sự nhờ sự tương tác của lợi thế nhịp điệu và vần điệu. Trong lịch sử văn học Việt Nam đã xuất hiện nhiều ngâm khúc rất nổi tiếng được viết bằng song thất lục bát như bản dịch [I]Chinh phụ ngâm[/I] của Đoàn Thị Điểm, [I]Cung oán ngâm[/I] [I]khúc[/I] của Nguyễn Gia Thiều, [I]Ai tư vãn[/I] của Lê Ngọc Hân, [I]Trần tình khúc[/I] của Cao Bá Nhạ… Tuy nhiên, trong thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ, đã có nhiều bài thơ với rất nhiều đề tài được viết bằng song thất lục bát cho ta ấn tượng rất lớn về sự phát triển theo xu hướng đa năng của thể thơ này. Tiêu biểu như các bài [I]Chữ Đồng[/I] của Việt Minh Tử đăng trên báo Thanh niên tân tiến (TNTT) năm 1929, [I]Ai tri âm đấy[/I] của Quảng La Mai Trường, đăng trên báo TTK năm 1926, [I]Khóc người bạn đồng tâm[/I] của Đồng Sĩ Bình, đăng trên báo TTK năm 1927, [I]Bài ca khuyên đồng bào chăm thiệt nghiệp[/I] của Thanh Tùng, đăng trên báo TTK năm 1927, [I]Thơ vịnh[/I] của Sương Nguyệt Anh, đăng trên báo NGC năm 1918... Nhà yêu nước Nguyễn Quang Diêu cũng có nhiều bài thơ dài làm bằng thể song thất lục bát,đó đều là những bài thơ nổi tiếng như [I]Hà Thành lâm nạn, Chiêu hồn dân ruộng, Chồng nhà nông khuyên vợ, Vợ nhà nông khuyên chồng, Buộc dây liên ái, Ngõ cùng chư sanh, Ngõ cùng nữ giới, Ngõ cùng báo Sài Thành, Ngõ cùng báo Thần Chung [/I][3; tr.160…]….,và đặc biệt là tác phẩm song thất lục bát [I]Giọt lệ tri âm[/I] dài 525 câu của Hà Trì (Bửu Đình), [I]Tỉnh quốc hồn ca[/I] của Phan Chu Trinh được đăng lại trên báo TTK năm 1927 là bài song thất lục bát rất dài. Thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ cũng không bỏ qua những ưu điểm của thể thơ song thất lục bát. Có thể kể các bài như [I]Côn Lôn ký sự[/I] của Nguyễn Ngọc Tỉnh [2; tr.302], [I]Bị bắt[/I] của Nguyễn Thành Lập [2; tr.245], [I]Gây nền tự do[/I] (tác phẩm khuyết danh) [2; tr.352]. Nhìn trên đại thể, các tác phẩm thơ viết bằng song thất lục bát kể trên đều thể thơ này đã được sử dụng rất phổ biến trong sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa hai mục đích tự sự và trữ tình, khác với những tác phẩm song thất lục bát truyền thống thường chỉ thiên về trữ tình. Nói cách khác, chính sự xâm nhập của tư duy lý tính và xu hướng hướng ngoại trong thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ đã làm thay đổi diện mạo của thể thơ này. Chẳng hạn như đoạn dưới đây của nhà thơ yêu nước Nguyễn Quang Diêu, người làm thơ song thất lục bát nhiều nhất trong thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ: “Mừng gặp hội đồng bào phấn khỉ (khởi) Giục tấm lòng hồ thỉ tứ phương Nghĩ mình tài trí tầm thường Toan ra ngoại quốc tìm đường văn minh… Hay đâu nỗi tai bay họa gửi Hội đồng bèn nghị gửi cho Tây Cơ trời vận nước chẳng may Nắng mưa bao quản đắng cay đâu màng…” ([I]Hà Thành lâm nạn, [/I]Nguyễn Quang Diêu) [3; tr.160] Bài thơ kể lại việc tác giả cùng các đồng chí trong phong trào Đông Du Duy Tân bị thực dân Pháp bắt giam và các sự việc đã xảy ra ở nhà tù Hỏa lò Hà Nội. Điều đáng lưu ý là mỗi sự kiện đều kèm theo cảm xúc, tình cảm, từ vui mừng phấn khích, náo nức say mê cho đến ngậm ngùi rồi quả quyết. Sự việc được tường thuật song song với việc thể hiện cảm xúc, ý chí, quyết tâm của tác giả. Thể song thất lục bát cũng tỏ ra có những khả năng tương tự trong thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ. Một mặt, nó là phương tiện miêu tả, phản ánh thực tại tàn bạo của chế độ thực dân, mặt khác nó thể hiện những tình cảm cách mạng của người chiến sĩ cộng sản: “Thấy thế thái lòng càng man mác Gẫm nhơn tình gan sắt nấu nung Giận thay xã hội bất công Ra oai phất ngọn cờ hồng đấu tranh! Cho nhân loại vui vầy sung sướng Khắp năm châu an hưởng đại đồng Nhưng mà công chửa thành công Sa cơ lại mắc giữa vòng lao lung…” ([I]Gây nền tự do, [/I]khuyết danh) [2; tr.352] Dù không thể phủ nhận sự hiện diện của của chức năng tuyên truyền cổ động, thuật kể…đã để lại một dấu ấn của nó trong thể thơ này, ngay bên cạnh những đoạn tỏ bày cảm xúc. Và điều này là rất phổ biến trong những tác phẩm song thất lục bát thời kỳ này. Chẳng hạn như: “Hòn Cau chở vích mang về Khoai lang, sở rẫy chuyên nghề trồng rau Ấy mọi sự, mọi màu như thế Cốt nhằm vào kinh tế mà thôi Mình tù, nào phải nó nuôi Toàn là nước mắt, mồ hôi của mình!” ([I]Côn Lôn ký sự, [/I]Phạm Ngọc Tỉnh) [2; tr.302] Hay : “Vạch trời nguyện trăng thâu bóng đỏ Chỉ non thề ngọn cỏ ngàn cây Hãy mau đoàn kết từ đây Tuốt gươm đứng dậy ngày rày cho cam Nghề Mác – Lý ngày đêm luyện tập Bạn công nông khắn khít kết đoàn Phá tan chính sách bạo tàn Diệt trừ tiêu giống sài lang hại đời!” ([I]Gây nền tự do, [/I]khuyết danh) [2; tr.352] Với hai thể lục bát và song thất lục bát, trong thơ ca mang khuynh hướng yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ đều có những hình thức biến thể bằng việc thu bớt hay dãn ra số chữ được quy định do nhu cầu tăng thêm nhạc tính, biểu cảm và nhấn mạnh. Thí dụ như hiện tượng tăng chữ ở câu bảy: “Ngồi suy nghĩ người sanh trong thế giới Có gian truân mới phải mặt anh hùng Non sông một trận vẫy vùng Làm cho dị chủng hãi hùng xiết bao!” ([I]Hà Thành lâm nạn, [/I]Nguyễn Quang Diêu) [3; tr.160] Hoặc câu và tăng chữ ở hai câu sáu tám: “Thôi còn sống làm chi cõi thế Quyết theo chàng để đỡ nhớ mong Cùng nhau cho vẹn chữ đồng Đồng là: đồng tâm, đồng chí, đồng thời Giang san đồng gánh, việc đời đồng lo” ([I]Chữ Đồng[/I], Việt Minh Tử, TNTT, 1929) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Các thể thơ truyền thống
Top