Nguyễn Kim Ngân
Member
- Xu
- 0
Kiến thức 11 có nhiều phần trong các đề thi THPTQG qua các năm. Để nắm chắc phần này, học sinh cần nên thuộc các phương trình phản ứng cần nhớ và xuất hiện nhiều trong đề. Việc nhớ phương trình phản ứng, sẽ giúp học sinh biết được ít nhiều về tính chất và sản phẩm của phương trình.
Dưới đây là các phương trình ở kiến thức 11 cần nhớ.
DẠNG 1: ANCOL, H2SO4 đặc t°:
+ ROH → ( H2SO4 đặc, 170oC) Anken + H2O
Vd: C2H5OH → ( H2SO4 đặc, 170oC) CH2 = CH2 + H2O
→ Nếu tạo anken → Đó là ancol no đơn hở
→ Chú ý: Các hidrocabon có nối đôi hoặc 3 hở như anken làm mất màu dd Br2 , nếu pư với KMnO4 hiện tượng là mất màu thuốc tím và tạo kết tủa đen MnO2.
+ 2ROH →( H2SO4 đặc, 140oC) Ete ROR + H2O
Vd: 2C2H5OH → ( H2SO4 đặc, 140oC) C2H5OC2H5 + H2O
→ Chú ý: Nếu có n ancol khác nhau đi qua ( H2SO4 đặc, 140oC) tạo tối đa (n.(n+1))/2 ete khác nhau. Nếu các ete tạo ra có số mol bằng nhau → Các ancol cũng có số mol bằng nhau
Vd Cho hh 2 ancol CH3OH và C2H5OH đi qua ( H2SO4 đặc, 140oC) → tối đa 3 ete
DẠNG 2: Ancol + CuO, to:
+ Ancol bậc 1 + CuO → ( to ) Andehit + Cu + H2O
RCH2OH + CuO → ( to ) RCHO + Cu + H2O
CH3OH + CuO → ( to ) HCHO + Cu + H2O
C2H5OH + CuO → ( to ) CH3CHO + Cu + H2O
+ Ancol bậc 2 + CuO → ( to ) Xeton + Cu + H2O
RCH(OH)R’ + CuO → ( to ) RCOR’ + Cu + H2O ( R, R’ có thể giống hoặc khác nhau tuỳ đề )
+ CH3CH(OH)CH3 + CuO → ( to ) CH3COCH3 + Cu + H2O
+ Ancol bậc 3 k pư với CuO
DẠNG 3: ANKEN + KMnO4 ở to thường:
Pt: 3CnH2n +2 KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n(OH)2 + 2KOH + 2MnO2
Vd 3C2H4 +2 KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2
→ Hiện tượng: Làm mất màu dd thuốc tím và tạo kết tủa đen MnO2
DẠNG 4: PHẢN ỨNG TRÁNG Ag ĐƠN THUẦN:
RCHO + 2AgNO3 + 2NH3→(to) RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag ( không áp dụng với HCHO VÌ HCHO tạo 4Ag)
Vd CH3CHO + 2AgNO3 + 2NH3 →(to) CH3COONH4 + 2Ag
→ Chú ý: Pư tráng Ag phải đun nóng mới xảy ra, R(CHO)2 + AgNO3/NH3→(to) 4Ag
Những chất tham gia pư tráng Ag thì có dạng RCHO hoặc HCOOR’ + AgNO3/NH3→(to) ( HCOOR’ 2Ag)
DẠNG 5: PHẢN ỨNG TẠO KẾT TỦA VÀNG NHẠT CỦA CÁC CHẤT CÓ NỐI 3 ĐẦU MẠCH KHI PƯ VỚI AgNO3/NH3:
Vd: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 →AgC≡CAg + 2NH4NO3
……..Axetilen……………………..bạc axetilua
CH≡C-CH3 + AgNO3 + NH3 →AgC≡C-CH3 + NH4NO3
Propin
CH≡C-CH=CH2 + AgNO3 + NH3 + →AgC≡C-CH=CH2 + NH4NO3
Vinyl axetilen
C2Ag2 + 2HCl→ C2H2 + 2AgCl
→ Chú ý: Đây không phải pư tráng Ag nếu Đề bài hỏi chất nào pư được AgNO3/NH3 thì gồm RCHO; HCOOR’ và các chất có nối 3 đầu mạch
Sưu tầm
Hi vọng, với bài viết trên sẽ giúp bạn có thêm kiến thức luyện thi THPTQG. Chúc bạn có một kì thi tốt đẹp !
Dưới đây là các phương trình ở kiến thức 11 cần nhớ.
DẠNG 1: ANCOL, H2SO4 đặc t°:
+ ROH → ( H2SO4 đặc, 170oC) Anken + H2O
Vd: C2H5OH → ( H2SO4 đặc, 170oC) CH2 = CH2 + H2O
→ Nếu tạo anken → Đó là ancol no đơn hở
→ Chú ý: Các hidrocabon có nối đôi hoặc 3 hở như anken làm mất màu dd Br2 , nếu pư với KMnO4 hiện tượng là mất màu thuốc tím và tạo kết tủa đen MnO2.
+ 2ROH →( H2SO4 đặc, 140oC) Ete ROR + H2O
Vd: 2C2H5OH → ( H2SO4 đặc, 140oC) C2H5OC2H5 + H2O
→ Chú ý: Nếu có n ancol khác nhau đi qua ( H2SO4 đặc, 140oC) tạo tối đa (n.(n+1))/2 ete khác nhau. Nếu các ete tạo ra có số mol bằng nhau → Các ancol cũng có số mol bằng nhau
Vd Cho hh 2 ancol CH3OH và C2H5OH đi qua ( H2SO4 đặc, 140oC) → tối đa 3 ete
DẠNG 2: Ancol + CuO, to:
+ Ancol bậc 1 + CuO → ( to ) Andehit + Cu + H2O
RCH2OH + CuO → ( to ) RCHO + Cu + H2O
CH3OH + CuO → ( to ) HCHO + Cu + H2O
C2H5OH + CuO → ( to ) CH3CHO + Cu + H2O
+ Ancol bậc 2 + CuO → ( to ) Xeton + Cu + H2O
RCH(OH)R’ + CuO → ( to ) RCOR’ + Cu + H2O ( R, R’ có thể giống hoặc khác nhau tuỳ đề )
+ CH3CH(OH)CH3 + CuO → ( to ) CH3COCH3 + Cu + H2O
+ Ancol bậc 3 k pư với CuO
DẠNG 3: ANKEN + KMnO4 ở to thường:
Pt: 3CnH2n +2 KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n(OH)2 + 2KOH + 2MnO2
Vd 3C2H4 +2 KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2
→ Hiện tượng: Làm mất màu dd thuốc tím và tạo kết tủa đen MnO2
DẠNG 4: PHẢN ỨNG TRÁNG Ag ĐƠN THUẦN:
RCHO + 2AgNO3 + 2NH3→(to) RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag ( không áp dụng với HCHO VÌ HCHO tạo 4Ag)
Vd CH3CHO + 2AgNO3 + 2NH3 →(to) CH3COONH4 + 2Ag
→ Chú ý: Pư tráng Ag phải đun nóng mới xảy ra, R(CHO)2 + AgNO3/NH3→(to) 4Ag
Những chất tham gia pư tráng Ag thì có dạng RCHO hoặc HCOOR’ + AgNO3/NH3→(to) ( HCOOR’ 2Ag)
DẠNG 5: PHẢN ỨNG TẠO KẾT TỦA VÀNG NHẠT CỦA CÁC CHẤT CÓ NỐI 3 ĐẦU MẠCH KHI PƯ VỚI AgNO3/NH3:
Vd: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 →AgC≡CAg + 2NH4NO3
……..Axetilen……………………..bạc axetilua
CH≡C-CH3 + AgNO3 + NH3 →AgC≡C-CH3 + NH4NO3
Propin
CH≡C-CH=CH2 + AgNO3 + NH3 + →AgC≡C-CH=CH2 + NH4NO3
Vinyl axetilen
C2Ag2 + 2HCl→ C2H2 + 2AgCl
→ Chú ý: Đây không phải pư tráng Ag nếu Đề bài hỏi chất nào pư được AgNO3/NH3 thì gồm RCHO; HCOOR’ và các chất có nối 3 đầu mạch
Sưu tầm
Hi vọng, với bài viết trên sẽ giúp bạn có thêm kiến thức luyện thi THPTQG. Chúc bạn có một kì thi tốt đẹp !