Các phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử

  • Thread starter Thread starter Book
  • Ngày gửi Ngày gửi

Book

New member
Xu
0
[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/24/phuong_phap_can_bang_pu_oxihoakhu.pdf[/PDF]



Nguyên tắc chung để cân bằng phản ứng oxi hóa khử là số điện tử cho của chất khử phải bằng số

điện tử nhận của chất oxi hóa hay số oxi hóa tăng của chất khử phải bằng số oxi hóa giảm của

chất oxi hóa.

III.1. PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG ĐIỆN TỬ (THĂNG BẰNG ELECTRON)

Thực hiện các giai đoạn:

+ Viết phương trình phản ứng xảy ra với đầy đủ tác chất, sản phẩm (nếu đầu bài yêu cầu bổ

sung phản ứng, rồi mới cân bằng).

+ Tính số oxi hóa của nguyên tố có số oxi hóa thay đổi. Nhận diện chất oxi hóa, chất khử.

+ Viết phản ứng cho, phản ứng nhận điện tử (Phản ứng oxi hóa, phản ứng khử). Chỉ cần viết

nguyên tử của nguyên tố có số oxi hóa thay đổi, với số oxi hóa được để bên trên. Thêm hệ số

thích hợp để số nguyên tử của nguyên tố có số oxi hóa thay đổi hai bên bằng nhau.

+ Cân bằng số điện tử cho, nhận. Số điện tử cho của chất khử bằng số điện tử nhận của chất oxi

hóa (Hay số oxi hóa tăng của chất khử bằng số oxi hóa giảm của chất oxi hóa) bằng cách thêm hệ

số thích hợp.

+ Phối hợp các phản ứng cho, nhận điện tử; các hệ số cân bằng tìm được; và phản ứng lúc đầu

để bổ sung hệ số thích hợp vào phản ứng lúc đầu.

+ Cuối cùng cân bằng các nguyên tố còn lại (nếu có) như phản ứng trao đổi.

Các thí dụ: Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp cân bằng điện tử.

Thí dụ 1

+7 +2 +2 +3

KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 MnSO4 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

Chất oxi hóa Chất khử

+7 +2

2 Mn +5e

+2 +3

5 2Fe -2e

(+4) (+6)

-

-

Mn (phản ứng khử)

2Fe (Phản ứng oxi hóa)

2KMnO4 + 10FeSO4 + H2SO4 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

Giaùo khoa hoùa voâ cô Bieân soaïn: Voõ Hoàng Thaùi

22

2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O

Thí dụ 2:

+8/3 +5 +3 +2

Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O

Chất khử Chất oxi hóa

+8/3 +3

3 3Fe - e

(+8) (+9)

+5 +2

N + 3e

3Fe (Phản ứng oxi hóa)

N (Phản ứng khử)

3Fe3O4 + HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + H2O

3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

[ Trong 28 phân tử HNO3 của tác chất, chỉ có 1 phân tử là chất oxi hóa thật sự, còn 27 phân tử

tham gia trao đổi (tạo môi trường axit, tạo muối nitrat)]

Thí dụ 3:

FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2

Chất khử Chất oxi hóa

Pirit sắt, Sắt (II) pesunfua

+2 -1 0 +3 -2 +4 -2

+2 +3

2Fe -2e

(+4) (+6)

2 -22e

-1 +4

4S - 20e

(-4) (+16)

0 -2

11 O 2 + 4e- 2O (Phản ứng khử)

(0) (-4)

4FeS2 + 11O2 t


2Fe (Phản ứng oxi hóa)

4S (Phản ứng oxi hóa)

0

2Fe2O3 + 8SO2

Thí dụ 4:

+2y/x +5 +3 +2

FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O

Chất khử ⇐ Chất oxi hóa

3 xFe - (3x-2y)e

+2y/x +3

(+2y) (+3x)

+5 +2

-
xFe (Phản ứng oxi hóa)

(3x-2y) N +3e


N (Phản ứng khử)
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top