Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Các Phạm Trù Ngữ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 178228" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-size: 18px"><em>4. Phạm Trù Cách</em></span></p><p><em><span style="font-size: 18px">Cách là những vị trí khác nhau của một danh từ tùy theo cương vị của nó trong phát ngôn. Tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp không có cách hiểu theo nghĩa hẹp như tíếng La-tin, tiếng Nga. Vì cách là sự biến hình trong vĩ tố của từ tùy theo cái vai trò mà nó đảm đương trong câu. Thường có 8 cách như sau:</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">1. Danh cách ( Nominatif )</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">2. Sinh cách, sở hữu cách ( Génitif )</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">3. Dữ cách, tặng cách( Datif )</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">4. Ðối cách ( Accusatif hay Objectif )</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">5. Hô cách ( Vocatif )</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">6. Ly cách, tác cách ( Ablatif )</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">7. Công cụ cách ( Instrumental )</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">8. Vị trí cách ( Locatif )</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><em>5. Phạm trù ngôi</em></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"> Phạm trù ngôi có liên quan tới đại từ và động từ. Trong các ngôn ngữ, đề cập tới phạm trù này, thường có 3 ngôi. Ngôi 1 gắn với người nói và có hai số: ít và nhiều. Ngôi 2 gắn với người nghe và cũng có hai số: ít và nhiều. Ngôi 3 gắn với đối tượng vắng mặt và cũng có hai số: ít và nhiều. Có điều, trong các ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ không hề bị thay đổi hình thái khi kết hợp với các ngôi đã nêu. Trái lại, trong các ngôn ngữ biến hình như tiếng Anh, tiếng Pháp, hoặc tiếng Nga, động từ chịu sự tác động ít nhiều của các ngôi đã nêu, nhất là trong tiếng Pháp, tiếng Nga. Chẳng hạn:</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p> <em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><em>TIẾNG VIỆT</em></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">Tôi làm</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">Anh làm</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">Nó làm</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">Chúng tôi làm</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">Các anh làm</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">Chúng nó làm</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p> <em><span style="font-size: 18px"><em>TIẾNG ANH</em></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">I go</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">You go</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">He, She goes</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">We go</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">You go</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px">They go</span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"> <em>6. Phạm Trù Thì</em></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><em> Bản chất của động từ là chỉ ra các hành động, trạng thái, hoặc các quan hệ dưới dạng tiến trình có mối quan hệ với chủ thể và diễn ra trong thời gian. Bởi đó, phạm trù thì gắn liền với bản chất ý nghĩa của từ loại động từ. Có điều, trong tiếng Việt phạm trù thì thường được diễn đạt bằng những trạng ngữ thời gian; trong khi đó, ở các ngôn ngữ biến hình như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiêng Nga, bao giờ phạm trù thì cũng đi kèm với động từ và bao giờ cũng được cụ thể hoá bằng một hình thức ngữ pháp nghiêm ngặt, đó là các thì của động từ.</em></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><em> Trong tiếng Việt, để diễn đạt hoạt động nào đó diễn ra trong thời gian, như đã nói, người ta thường dùng trạng ngữ thời gian, đôi khi cũng có thể thêm một số phó từ như: đã ( chỉ quá khứ ), đang ( chỉ hiện tại ), sẽ ( chỉ tương lai ). Chẳng hạn:</em></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><em>1. Hôm qua, tôi (đã ) đi chợ với mẹ tôi.</em></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><em>2. Ngày mai, tôi (sẽ ) đi chợ với mẹ tôi.</em></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><em>Thật ra, phó từ đã ( chỉ quá khứ ), đang ( chỉ hiện tại ) không phải lúc nào cũng phản ánh đúng phạm trù thời gian như đã nêu. Trong tư duy của người Việt, hoàn toàn có thể ngược lại, chẳng hạn:</em></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><em>Cách đây một tháng, cây cối còn đang xanh tươi mà nay đã vàng rực.</em></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><em> Trong tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, mỗi động từ có rất nhiều thì. Mỗi thì phản ánh một khung thời gian nhất định mà hoạt động diễn ra. </em></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 178228, member: 288054"] [SIZE=5][I]4. Phạm Trù Cách[/I][/SIZE] [I][SIZE=5]Cách là những vị trí khác nhau của một danh từ tùy theo cương vị của nó trong phát ngôn. Tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp không có cách hiểu theo nghĩa hẹp như tíếng La-tin, tiếng Nga. Vì cách là sự biến hình trong vĩ tố của từ tùy theo cái vai trò mà nó đảm đương trong câu. Thường có 8 cách như sau: 1. Danh cách ( Nominatif ) 2. Sinh cách, sở hữu cách ( Génitif ) 3. Dữ cách, tặng cách( Datif ) 4. Ðối cách ( Accusatif hay Objectif ) 5. Hô cách ( Vocatif ) 6. Ly cách, tác cách ( Ablatif ) 7. Công cụ cách ( Instrumental ) 8. Vị trí cách ( Locatif ) [I]5. Phạm trù ngôi[/I] [/SIZE][/I] [I][SIZE=5] Phạm trù ngôi có liên quan tới đại từ và động từ. Trong các ngôn ngữ, đề cập tới phạm trù này, thường có 3 ngôi. Ngôi 1 gắn với người nói và có hai số: ít và nhiều. Ngôi 2 gắn với người nghe và cũng có hai số: ít và nhiều. Ngôi 3 gắn với đối tượng vắng mặt và cũng có hai số: ít và nhiều. Có điều, trong các ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ không hề bị thay đổi hình thái khi kết hợp với các ngôi đã nêu. Trái lại, trong các ngôn ngữ biến hình như tiếng Anh, tiếng Pháp, hoặc tiếng Nga, động từ chịu sự tác động ít nhiều của các ngôi đã nêu, nhất là trong tiếng Pháp, tiếng Nga. Chẳng hạn: [I]TIẾNG VIỆT[/I] Tôi làm Anh làm Nó làm Chúng tôi làm Các anh làm Chúng nó làm [I]TIẾNG ANH[/I] I go You go He, She goes We go You go They go [I]6. Phạm Trù Thì[/I] [I][/I] [I] Bản chất của động từ là chỉ ra các hành động, trạng thái, hoặc các quan hệ dưới dạng tiến trình có mối quan hệ với chủ thể và diễn ra trong thời gian. Bởi đó, phạm trù thì gắn liền với bản chất ý nghĩa của từ loại động từ. Có điều, trong tiếng Việt phạm trù thì thường được diễn đạt bằng những trạng ngữ thời gian; trong khi đó, ở các ngôn ngữ biến hình như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiêng Nga, bao giờ phạm trù thì cũng đi kèm với động từ và bao giờ cũng được cụ thể hoá bằng một hình thức ngữ pháp nghiêm ngặt, đó là các thì của động từ.[/I] [I][/I] [I] Trong tiếng Việt, để diễn đạt hoạt động nào đó diễn ra trong thời gian, như đã nói, người ta thường dùng trạng ngữ thời gian, đôi khi cũng có thể thêm một số phó từ như: đã ( chỉ quá khứ ), đang ( chỉ hiện tại ), sẽ ( chỉ tương lai ). Chẳng hạn:[/I] [I][/I] [I]1. Hôm qua, tôi (đã ) đi chợ với mẹ tôi.[/I] [I][/I] [I]2. Ngày mai, tôi (sẽ ) đi chợ với mẹ tôi.[/I] [I][/I] [I]Thật ra, phó từ đã ( chỉ quá khứ ), đang ( chỉ hiện tại ) không phải lúc nào cũng phản ánh đúng phạm trù thời gian như đã nêu. Trong tư duy của người Việt, hoàn toàn có thể ngược lại, chẳng hạn:[/I] [I][/I] [I]Cách đây một tháng, cây cối còn đang xanh tươi mà nay đã vàng rực.[/I] [I][/I] [I] Trong tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, mỗi động từ có rất nhiều thì. Mỗi thì phản ánh một khung thời gian nhất định mà hoạt động diễn ra. [/I] [I][/I] [/SIZE] [/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Các Phạm Trù Ngữ Pháp
Top