Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Các Phạm Trù Ngữ Pháp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 178227" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"> <em>2. Phạm Trù Số </em></span></span></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"> Sự vật, hiện tượng tồn tạo trong thực tế khách quan có thể được nhận diện hoặc không được nhận diện bằng số lượng cụ thể. Vì lẽ đó tư duy của con người có thể phán anh chúng bằng phạm trù số. Có sự vật đếm được như: nhà, xe, cây, máy...; có sự vật không đếm được như: mây, gió, cỏ, nước... Phạm trù số gắn với từ loại danh từ vì bản chất của từ loại này có ý nghĩa thực thể.</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"> Phạm trù số chia thành hai: số ít và số nhiều. Số nhiều có từ hai đơn vị trở lên. Tuy nhiên, sự thể hiện phạm trù này trong các ngôn ngữ có sự khác biệt nhất định:</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"> Ở các ngôn ngữ Ấn-Âu, phạm trù số được thể hiện bằng vào sự thay đổi hình thái của danh từ. Sự thay đổi hình thái ở đây chủ yếu là sự thay đổi tiếp vĩ tố. Chẳng hạn:</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p> <em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000">SỐ ÍT</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000">SỐ NHIỀU</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000">Tiếng Anh</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000">A book</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000">Books</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000">Tiếng Pháp</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000">Un livre</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000">Les livre</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000">Tiếng Nga</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000">Knhiga</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000">Knhigi</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"> Ở các ngôn ngữ đơn lập không biến hình như tiếng Việt, thì phạm trù số được thể hiện bằng việc thêm số từ hoặc hư từ từ pháp, chẳng hạn: một quyển sách, hai<em> quyển sách, nhiều quyển sách, những quyển sách.</em></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"> Phạm trù số trong các ngôn ngữ biến hình còn tác động đến từ loại tính từ và động từ.</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000">Chẳng hạn:</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"> Trong tiếng Pháp: Les petits enfants traversent... (Những đứa trẻ băng qua đường), thì tính từ petit đã thêm -s, còn động từ đã thêm -ent. </span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"> Trong tiếng Anh: A boy goes to school, thì động từ thêm -es, vì chủ từ ở ngôi 3, số ít.</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"></span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><span style="color: #000000"> Trong tiếng Nga: xtugentư chitaiút knhigi. (Những sinh viên đang đọc sách), thi danh từ xtugent, số nhiều, thêm -ư, còn động từ chita, ngôi 3, số nhiều, thêm -iút và danh từ knhig, số nhiều, thêm -i.</span></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 18px"><em>3. Phạm Trù Giống</em></span></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"></span></em></em></p><p> <em><em><span style="font-size: 18px">Trong thực tế khách quan, sinh vật có thể được nhận diện bằng phạm trù giống: đực hoặc cái; còn thực vật và bất động vật khó mà nhận biết giống của chúng. Tuy vậy, ngôn ngữ khia phản ánh hiện thực khách quan này lại có những cách thể hiện khác nhau: Có ngôn ngữ, trên bình diện ngữ pháp hình thức không hề có sự phân biệt này, dù rằng trong thực tế khách quan ở các loài động vật nói chung có sự phân biệt về giống. Chẳng hạn:</span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"></span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px">Trong tiếng Anh, tiếng Việt không có sự phân biệt về giống. Nóïi cách khác, người ta chỉ nhận biết giống thông qua hoạt động từ duy, trong các ngôn ngữ này, chứ hoàn toàn không có dấu hiệu gì để nhận diện đó là từ giống đực hay giống cái. Chẳng hạn:</span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"></span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"> Tiếng Việt: cái bàn, cái ghế, cái nhà, quyển vở; chiếc xe, cảnh sát, công nhân; giáo<em> viên; đàn ông, đàn bà, thanh niên, thiếu nữ..</em></span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"></span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"> Tiếng Anh: a table, a chair, a house, a book; a car, police, workẻ, teacher; man,<em> woman, youth, girl</em>.”.</span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"></span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px">Trong tiếng Pháp, tiếng Nga tình hình lại hoàn toàn khác biệt. Ở trong hai ngôn ngữ này, các danh từ có sự phân biệt rõ về giống: giống đực, giống cái, giống trung. Mỗi giống có một hình thức thể hiện riêng. Thường, các từ chỉ những thực tế khách quan mà có thể nhận diện được chúng bằng giống thì nó sẽ có hình thức giống phù hợp với giống của thực tế khách quan ấy. Còn ở những thực tế khách quan không thể nhận diện bằng giống, chẳng hạn, ở phạm trù đồ vật, thì các danh từ phản ánh chúng vẫn có phạm trù giống. Chẳng hạn:</span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"></span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"> Tiếng Pháp:</span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"></span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"> * Các danh từ giống đực: le frère, le père, le maitre, le coq, le chien, le chat, le<em> train, le coeur, le cahier, le cabinet...</em>”.</span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"></span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"> * Các danh từ giống cái: la soeur, la mère, la maitresse, la poule, la chienne, la<em> chatte, la maison, la table, la main, la littérature....</em></span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"></span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"> Tiếng Nga:</span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"></span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"> * Các danh từ giống đực: uchenhik (nam học sinh), rapotnhik (nam công nhân), xtol (cái bàn), xtugent (nam sinh viên), unhivircitet (đại học tổng hợp), inxitut (viện), drug (bạn trai), ingiinhia (kỹ sư), brat (anh, em trai), klaxx (lớp học), zavod (nhà máy)....</span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"></span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"> * Các danh từ giống cái: uchenhixa (nữ học sinh), rapotnhixa (nữ công nhân), <em>knhiga (quyển sách), xtugenta (nữ sinh viên), riaka (dòng sông), podruga (bạn gái),</em> <em>xextra (chị, em gái), lampa (cái đèn), kvartira (căn hộ), diadia (chú, bác), skola</em> (trường học) ....</span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"></span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"> * Các danh từ giống trung: kino (rạp chiếu bóng), obsegiưte (ký túc xá), okno (cửa sổ), pole (cánh đồng),platie (áo dài phụ nữ), zdanhie (toà lâu đài)....</span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"></span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"> Các danh từ trong tiếng Pháp được nhận diện giống bằng vào quán từ (article): le (giống đực); la (giống cái); Còn các danh từ trong tiếng Nga được nhận diện bằng yếu tố đuôi (vĩ tố): giống đực tận cùng bằng phụ âm; giống cái tận cùng bằng -a, hoặc -ia; giống trung tận cùng bằng -o hoặc -e.</span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"></span></em></em></p><p><em><em><span style="font-size: 18px"> Trong các ngôn ngữ này, tính từ sẽ có giống phù hợp với danh từ.</span></em></em></p><p><em><em></em></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 178227, member: 288054"] [SIZE=5][COLOR=#000000] [I]2. Phạm Trù Số [/I][/COLOR][/SIZE] [I][SIZE=5][COLOR=#000000] Sự vật, hiện tượng tồn tạo trong thực tế khách quan có thể được nhận diện hoặc không được nhận diện bằng số lượng cụ thể. Vì lẽ đó tư duy của con người có thể phán anh chúng bằng phạm trù số. Có sự vật đếm được như: nhà, xe, cây, máy...; có sự vật không đếm được như: mây, gió, cỏ, nước... Phạm trù số gắn với từ loại danh từ vì bản chất của từ loại này có ý nghĩa thực thể. Phạm trù số chia thành hai: số ít và số nhiều. Số nhiều có từ hai đơn vị trở lên. Tuy nhiên, sự thể hiện phạm trù này trong các ngôn ngữ có sự khác biệt nhất định: Ở các ngôn ngữ Ấn-Âu, phạm trù số được thể hiện bằng vào sự thay đổi hình thái của danh từ. Sự thay đổi hình thái ở đây chủ yếu là sự thay đổi tiếp vĩ tố. Chẳng hạn: SỐ ÍT SỐ NHIỀU Tiếng Anh A book Books Tiếng Pháp Un livre Les livre Tiếng Nga Knhiga Knhigi Ở các ngôn ngữ đơn lập không biến hình như tiếng Việt, thì phạm trù số được thể hiện bằng việc thêm số từ hoặc hư từ từ pháp, chẳng hạn: một quyển sách, hai[I] quyển sách, nhiều quyển sách, những quyển sách.[/I] [/COLOR] [COLOR=#000000] Phạm trù số trong các ngôn ngữ biến hình còn tác động đến từ loại tính từ và động từ. Chẳng hạn: Trong tiếng Pháp: Les petits enfants traversent... (Những đứa trẻ băng qua đường), thì tính từ petit đã thêm -s, còn động từ đã thêm -ent. Trong tiếng Anh: A boy goes to school, thì động từ thêm -es, vì chủ từ ở ngôi 3, số ít. Trong tiếng Nga: xtugentư chitaiút knhigi. (Những sinh viên đang đọc sách), thi danh từ xtugent, số nhiều, thêm -ư, còn động từ chita, ngôi 3, số nhiều, thêm -iút và danh từ knhig, số nhiều, thêm -i.[/COLOR] [I]3. Phạm Trù Giống[/I][/SIZE] [I][SIZE=5] Trong thực tế khách quan, sinh vật có thể được nhận diện bằng phạm trù giống: đực hoặc cái; còn thực vật và bất động vật khó mà nhận biết giống của chúng. Tuy vậy, ngôn ngữ khia phản ánh hiện thực khách quan này lại có những cách thể hiện khác nhau: Có ngôn ngữ, trên bình diện ngữ pháp hình thức không hề có sự phân biệt này, dù rằng trong thực tế khách quan ở các loài động vật nói chung có sự phân biệt về giống. Chẳng hạn: Trong tiếng Anh, tiếng Việt không có sự phân biệt về giống. Nóïi cách khác, người ta chỉ nhận biết giống thông qua hoạt động từ duy, trong các ngôn ngữ này, chứ hoàn toàn không có dấu hiệu gì để nhận diện đó là từ giống đực hay giống cái. Chẳng hạn: Tiếng Việt: cái bàn, cái ghế, cái nhà, quyển vở; chiếc xe, cảnh sát, công nhân; giáo[I] viên; đàn ông, đàn bà, thanh niên, thiếu nữ..[/I] Tiếng Anh: a table, a chair, a house, a book; a car, police, workẻ, teacher; man,[I] woman, youth, girl[/I].”. Trong tiếng Pháp, tiếng Nga tình hình lại hoàn toàn khác biệt. Ở trong hai ngôn ngữ này, các danh từ có sự phân biệt rõ về giống: giống đực, giống cái, giống trung. Mỗi giống có một hình thức thể hiện riêng. Thường, các từ chỉ những thực tế khách quan mà có thể nhận diện được chúng bằng giống thì nó sẽ có hình thức giống phù hợp với giống của thực tế khách quan ấy. Còn ở những thực tế khách quan không thể nhận diện bằng giống, chẳng hạn, ở phạm trù đồ vật, thì các danh từ phản ánh chúng vẫn có phạm trù giống. Chẳng hạn: Tiếng Pháp: * Các danh từ giống đực: le frère, le père, le maitre, le coq, le chien, le chat, le[I] train, le coeur, le cahier, le cabinet...[/I]”. * Các danh từ giống cái: la soeur, la mère, la maitresse, la poule, la chienne, la[I] chatte, la maison, la table, la main, la littérature....[/I] Tiếng Nga: * Các danh từ giống đực: uchenhik (nam học sinh), rapotnhik (nam công nhân), xtol (cái bàn), xtugent (nam sinh viên), unhivircitet (đại học tổng hợp), inxitut (viện), drug (bạn trai), ingiinhia (kỹ sư), brat (anh, em trai), klaxx (lớp học), zavod (nhà máy).... * Các danh từ giống cái: uchenhixa (nữ học sinh), rapotnhixa (nữ công nhân), [I]knhiga (quyển sách), xtugenta (nữ sinh viên), riaka (dòng sông), podruga (bạn gái),[/I] [I]xextra (chị, em gái), lampa (cái đèn), kvartira (căn hộ), diadia (chú, bác), skola[/I] (trường học) .... * Các danh từ giống trung: kino (rạp chiếu bóng), obsegiưte (ký túc xá), okno (cửa sổ), pole (cánh đồng),platie (áo dài phụ nữ), zdanhie (toà lâu đài).... Các danh từ trong tiếng Pháp được nhận diện giống bằng vào quán từ (article): le (giống đực); la (giống cái); Còn các danh từ trong tiếng Nga được nhận diện bằng yếu tố đuôi (vĩ tố): giống đực tận cùng bằng phụ âm; giống cái tận cùng bằng -a, hoặc -ia; giống trung tận cùng bằng -o hoặc -e. Trong các ngôn ngữ này, tính từ sẽ có giống phù hợp với danh từ.[/SIZE] [/I][/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
NGÔN NGỮ HỌC
Các Phạm Trù Ngữ Pháp
Top