Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180412" data-attributes="member: 313951"><p><span style="color: rgb(65, 168, 95)"><strong>Giải bài tập SGK Lịch sử 11 bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) </strong></span></p><p><strong>Câu 1: </strong>Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những chuyển biến quan trọng nào về mặt kinh tế, chính trị, xã hội?</p><p></p><p>Trả lời:</p><p></p><p>Vào cuối thế kỉ XIX Đông Nam Á (trừ Xiêm) đều trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.</p><p></p><p>Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân phương Tây đã làm cho nền kinh tế, chính trị - xã hội có những biến đổi quan trọng</p><p></p><p>Về kinh tế bị lôi cuốn vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Thị trường tiêu thụ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cung cấp nguyên liệu thô.</li> </ul><p>Về chính trị: thực dân khống chế và thâu tóm mọi quyền lực.</p><p></p><p>Về xã hội:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Sự phân hóa giai cấp diễn ra sâu sắc.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh, giai cấp vô sản tăng nhanh về số lượng và ý thức cách mạng.</li> </ul><p>Những tác động và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười và cao trào cách mạng thế giới đã làm cho phong trào cách mạng ở Đông Nam Á và các nước thuộc địa phát triển mạnh mẽ hơn và mang màu sắc mới.</p><p></p><p><strong>Câu 2: </strong>Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 – 1939) là gì?</p><p></p><p>Trả lời:</p><p></p><p>So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào đã có những bước tiến mới:</p><p></p><p>* Một là: Bước phát triển của phong trào dân tộc tư sản cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Giai cấp tư sản đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng, bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ như đòi quyền tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội. (Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Tha Kin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai...)</li> </ul><p>* Hai là: Sự xuất hiện xu hướng vô sản:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Công nhân tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin nên chuyển biến mạnh về nhận thức. Vì vậy, Đảng Cộng sản đã được thành lập ở nhiều nước (tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5- 1920); năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin...).</li> <li data-xf-list-type="ul">Đảng lãnh đạo cách mạng, đưa phong trào trở nên sôi nổi, quyết liệt như khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam).</li> </ul><p><strong>Câu 3: </strong>Nêu những diễn biến chính của phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 20 của thế kỉ XX?</p><p></p><p>Trả lời</p><p></p><p>Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 20 của thế kỉ XX trải qua 2 giai đoạn chính:</p><p></p><p>Giai đoạn 1:</p><p></p><p>Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc, giai cấp công nhân,chủ nghĩa Mác-Lê-nin được truyền bá rộng rãi ở Inđônêxia. Điều kiện đó đã đưa đến sự thành lập Đảng cộng sản Inđônêxia (tháng 5/1920).</p><p></p><p>Vai trò Đảng cộng sản Inđônêxia (tháng 5/1920):</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Lãnh đạo cách mạng, tập hợp quần chúng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đưa cách mạng phát triển, lan rộng ra khắp cả nước.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tiêu biểu: Khởi nghĩa vũ trang Giava và Xumatơra (1926 - 1927)</li> </ul><p>Mặc dù thất bại song làm rung chuyển nền thống trị của thực dân Hà Lan.</p><p></p><p>* Giai đoạn 2:</p><p></p><p>Năm 1927: Quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng dân tộc Inđônêxia (của giai cấp tư sản)đứng đầu là Acmét Xucácnô.</p><p></p><p>Chủ trương, đường lối đấu tranh:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Đoàn kết với các lực lượng dân tộc, chống đế quốc</li> <li data-xf-list-type="ul">Đấu tranh bằng phương pháp hòa bình, không bạo lực, bất hợp tác với chính quyền thực dân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đường lối này giống với đường lối của Đảng Quốc đại</li> <li data-xf-list-type="ul">Đòi độc lập.</li> </ul><p><strong>Câu 4: </strong>Nêu một số nét khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?</p><p></p><p>Lời giải:</p><p></p><p>* Lực lượng lãnh đạo:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tầng lớp trí thức mới đấu tranh theo hướng dân chủ tư sản.</li> <li data-xf-list-type="ul">Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Các Đảng Cộng sản thành lập như In đô nê xia (1920); Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Philíppin 1930… đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống đế quốc… (Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931)</li> <li data-xf-list-type="ul">Phong trào dân chủ tư sản đã xuất hiện chính đảng hay phong trào có tổ chức và có ảnh hưởng rộng lớn.</li> </ul><p>* Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á: diễn ra sôi nổi và liên tục dưới nhiều hình thức: đấu tranh chính trị, khởi nghĩa vũ trang, cải cách dân chủ,…</p><p></p><p>* Kết quả: chưa giành thắng lợi nhưng có ý nghĩa quyết định.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180412, member: 313951"] [COLOR=rgb(65, 168, 95)][B]Giải bài tập SGK Lịch sử 11 bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) [/B][/COLOR] [B]Câu 1: [/B]Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những chuyển biến quan trọng nào về mặt kinh tế, chính trị, xã hội? Trả lời: Vào cuối thế kỉ XIX Đông Nam Á (trừ Xiêm) đều trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân phương Tây đã làm cho nền kinh tế, chính trị - xã hội có những biến đổi quan trọng Về kinh tế bị lôi cuốn vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa: [LIST] [*]Thị trường tiêu thụ. [*]Cung cấp nguyên liệu thô. [/LIST] Về chính trị: thực dân khống chế và thâu tóm mọi quyền lực. Về xã hội: [LIST] [*]Sự phân hóa giai cấp diễn ra sâu sắc. [*]Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh, giai cấp vô sản tăng nhanh về số lượng và ý thức cách mạng. [/LIST] Những tác động và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười và cao trào cách mạng thế giới đã làm cho phong trào cách mạng ở Đông Nam Á và các nước thuộc địa phát triển mạnh mẽ hơn và mang màu sắc mới. [B]Câu 2: [/B]Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 – 1939) là gì? Trả lời: So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào đã có những bước tiến mới: * Một là: Bước phát triển của phong trào dân tộc tư sản cùng với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc. [LIST] [*]Giai cấp tư sản đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng, bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ như đòi quyền tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường. [*]Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội. (Đảng Dân tộc ở Inđônêxia, phong trào Tha Kin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai...) [/LIST] * Hai là: Sự xuất hiện xu hướng vô sản: [LIST] [*]Công nhân tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin nên chuyển biến mạnh về nhận thức. Vì vậy, Đảng Cộng sản đã được thành lập ở nhiều nước (tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5- 1920); năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin...). [*]Đảng lãnh đạo cách mạng, đưa phong trào trở nên sôi nổi, quyết liệt như khởi nghĩa vũ trang ở Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam). [/LIST] [B]Câu 3: [/B]Nêu những diễn biến chính của phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Trả lời Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 20 của thế kỉ XX trải qua 2 giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc, giai cấp công nhân,chủ nghĩa Mác-Lê-nin được truyền bá rộng rãi ở Inđônêxia. Điều kiện đó đã đưa đến sự thành lập Đảng cộng sản Inđônêxia (tháng 5/1920). Vai trò Đảng cộng sản Inđônêxia (tháng 5/1920): [LIST] [*]Lãnh đạo cách mạng, tập hợp quần chúng. [*]Đưa cách mạng phát triển, lan rộng ra khắp cả nước. [*]Tiêu biểu: Khởi nghĩa vũ trang Giava và Xumatơra (1926 - 1927) [/LIST] Mặc dù thất bại song làm rung chuyển nền thống trị của thực dân Hà Lan. * Giai đoạn 2: Năm 1927: Quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng dân tộc Inđônêxia (của giai cấp tư sản)đứng đầu là Acmét Xucácnô. Chủ trương, đường lối đấu tranh: [LIST] [*]Đoàn kết với các lực lượng dân tộc, chống đế quốc [*]Đấu tranh bằng phương pháp hòa bình, không bạo lực, bất hợp tác với chính quyền thực dân. [*]Đường lối này giống với đường lối của Đảng Quốc đại [*]Đòi độc lập. [/LIST] [B]Câu 4: [/B]Nêu một số nét khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới? Lời giải: * Lực lượng lãnh đạo: [LIST] [*]Tầng lớp trí thức mới đấu tranh theo hướng dân chủ tư sản. [*]Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng. [*]Các Đảng Cộng sản thành lập như In đô nê xia (1920); Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Philíppin 1930… đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống đế quốc… (Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931) [*]Phong trào dân chủ tư sản đã xuất hiện chính đảng hay phong trào có tổ chức và có ảnh hưởng rộng lớn. [/LIST] * Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á: diễn ra sôi nổi và liên tục dưới nhiều hình thức: đấu tranh chính trị, khởi nghĩa vũ trang, cải cách dân chủ,… * Kết quả: chưa giành thắng lợi nhưng có ý nghĩa quyết định. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Top