Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="keobi" data-source="post: 136815" data-attributes="member: 304161"><p><strong>1. Vì sao các Nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?</strong></p><p></p><p>- Đông Nam Á là khu vực có vị trí chiến lược quan trọng</p><p>- Là vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên</p><p>- Nơi đây có nguồn gốc nhân công rẻ mạt, có thị trường rộng lớn</p><p>- Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang khủng hoảng nghiêm trọng</p><p>Đông Nam Á trở thành đối tượng nhòm ngó, xâm lược của thực dân phương Tây.</p><p></p><p><strong>2. Nêu quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á?</strong></p><p></p><p>- Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy đấu tranh để bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên, do thế lực đế quốc mạnh, chính quyền phong kiến nhiều nước lại không kiên quyết đánh giặc đến cùng, nên bọn thực dân đã hoàn thành xâm lược, áp dụng chính sách “chia để trị” để cai trị, vơ vét của cải của nhân dân.</p><p>- Chính sách cai trị của chính quyền thực dân càng làm cho mâu thuẫn dân tộc ở các nước Đông Nam Á thêm gay gắt, hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra.</p><p>+ Ở Indonexia, từ cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Năm 1905, các tổ chức công đoàn thành lập và bắt đầu quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản (1920).</p><p>+ Ở Philipin, cuộc cách mạng 1896-1898 do giai cấp tư sản lãnh đạo chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới sự thành lập nước Cộng hòa Philipin, nhưng ngay sau đó nước lại lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.</p><p>+ Ở Campuchia, có cuộc khởi nghĩa của AchaXoa lãnh đạo ở Takeo (1863-1866); tiếp đó là khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866-1867), có liên kết với nhân dân Việt Nam, gây cho Pháp nhiều khó khăn.</p><p>+ Ở Lào, năm 1901, Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xavannakhet tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang. Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven bùng nổ, lan sang cả Việt nam, gây khó khăn cho thực dân Pháp trong quá trình cai trị, đến năm 1907 mới bị dập tắt.</p><p>+ Ở Việt Nam, sau khi triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần vương bùng nổ và quy tụ nhiều cuộc khởi nghĩa lớn (1885-1896). Phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài 30 năm (1884-1913) cũng gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp.</p><p></p><p><strong>3. Hãy cho biết vì sao phong trào đấu tranh chống thực dân phương Tây xâm lược của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đều thất bại. Nêu ý nghĩa của phong trào?</strong></p><p></p><p>- Nguyên nhân chủ quan: các cuộc đấu tranh thiếu đường nối lãnh đạo đúng đắn, thiếu tổ chức, hoạt động phân tán, …. Nên dễ bị kẻ thù đàn áp.</p><p>- Nguyên nhân khách quan: lực lượng của đế quốc xâm lược còn rất mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đã đầu hàng, làm tay sai cho đế quốc.</p><p>- Ý nghĩa: làm chậm quá trình xâm lược của thực dân phương Tây, thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất của các dân tộc, tạo tiền đề cho sự phát triển của phong trào đấu tranh trong giai đoạn tiếp theo.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="keobi, post: 136815, member: 304161"] [B]1. Vì sao các Nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?[/B] - Đông Nam Á là khu vực có vị trí chiến lược quan trọng - Là vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên - Nơi đây có nguồn gốc nhân công rẻ mạt, có thị trường rộng lớn - Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang khủng hoảng nghiêm trọng Đông Nam Á trở thành đối tượng nhòm ngó, xâm lược của thực dân phương Tây. [B]2. Nêu quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á?[/B] - Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy đấu tranh để bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên, do thế lực đế quốc mạnh, chính quyền phong kiến nhiều nước lại không kiên quyết đánh giặc đến cùng, nên bọn thực dân đã hoàn thành xâm lược, áp dụng chính sách “chia để trị” để cai trị, vơ vét của cải của nhân dân. - Chính sách cai trị của chính quyền thực dân càng làm cho mâu thuẫn dân tộc ở các nước Đông Nam Á thêm gay gắt, hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra. + Ở Indonexia, từ cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Năm 1905, các tổ chức công đoàn thành lập và bắt đầu quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản (1920). + Ở Philipin, cuộc cách mạng 1896-1898 do giai cấp tư sản lãnh đạo chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới sự thành lập nước Cộng hòa Philipin, nhưng ngay sau đó nước lại lại bị đế quốc Mĩ thôn tính. + Ở Campuchia, có cuộc khởi nghĩa của AchaXoa lãnh đạo ở Takeo (1863-1866); tiếp đó là khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866-1867), có liên kết với nhân dân Việt Nam, gây cho Pháp nhiều khó khăn. + Ở Lào, năm 1901, Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xavannakhet tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang. Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven bùng nổ, lan sang cả Việt nam, gây khó khăn cho thực dân Pháp trong quá trình cai trị, đến năm 1907 mới bị dập tắt. + Ở Việt Nam, sau khi triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần vương bùng nổ và quy tụ nhiều cuộc khởi nghĩa lớn (1885-1896). Phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài 30 năm (1884-1913) cũng gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp. [B]3. Hãy cho biết vì sao phong trào đấu tranh chống thực dân phương Tây xâm lược của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đều thất bại. Nêu ý nghĩa của phong trào?[/B] - Nguyên nhân chủ quan: các cuộc đấu tranh thiếu đường nối lãnh đạo đúng đắn, thiếu tổ chức, hoạt động phân tán, …. Nên dễ bị kẻ thù đàn áp. - Nguyên nhân khách quan: lực lượng của đế quốc xâm lược còn rất mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đã đầu hàng, làm tay sai cho đế quốc. - Ý nghĩa: làm chậm quá trình xâm lược của thực dân phương Tây, thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất của các dân tộc, tạo tiền đề cho sự phát triển của phong trào đấu tranh trong giai đoạn tiếp theo. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Top