Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa -sử 10- vnkienthuc.com
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180729" data-attributes="member: 313951"><p><strong><span style="font-size: 18px"><span style="color: rgb(65, 168, 95)">Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa </span></span></strong></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>(trang 175 sgk Lịch Sử 10):</em></strong> Trình bày tình hình kinh tế Anh vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Từ cuối thập niên 70, Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, do vậy mất luôn cả vai trò lũng đoạn thị trường thế giới, bị Mỹ và Đức vượt qua.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Tuy vậy, Anh vẫn chiếm ưu thế về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Trong công nghiệp: quá trình tập trung tư bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều tổ chức độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế nước Anh.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Trong nông nghiệp: Anh lâm vào khủng hoảng trầm trọng, phải nhập khẩu lương thực.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>(trang 175 sgk Lịch Sử 10):</em></strong> Hãy nêu những nét lớn về tình hình chính trị nước Anh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Về hình thức, Anh là vương quốc nhưng thực chất theo chế độ đại nghị gồm hai viện thượng viện và hạ viện. Hai đảng (Bảo thủ và Tự do) thay nhau cầm quyền.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Đây cũng là thời kì giai cấp tư sản Anh tăng cường mở rộng hệ thống thuộc địa đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Nhấn mạnh đặc điểm này, Lênin nhận định: chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>(trang 177 sgk Lịch Sử 10): </em></strong>Hãy cho biết đặc điểm của tình hình kinh tế Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Từ cuối thập niên 70 trở đi, nhịp độ phát triển công nghiệp ở Pháp bắt đầu chậm lại. Tuy vậy, công nghiệp Pháp cũng có những tiến bộ đáng kể.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Nông nghiệp vẫn giữa vai trò quan trọng, tuy nhiên sự xâm nhập của của phương thức sản xuất nông nghiệp ở Pháp diễ ra chậm do đất đai manh mún.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Thời kì nay ở Pháp hình thành nhiều tổ chức độc quyền dần dần chi phối đất nước. Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao và chủ yếu vốn được đem cho các nước vay với lãi xuất nặng. Chính vì vậy, đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>(trang 177 sgk Lịch Sử 10):</em></strong> Trình bày nét nổi bật về tình hình chính trị Pháp thời kì này?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Trả lời:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">9/1870, nước Pháp thành lập nền Cộng hòa thứ ba. Song phái Cộng hòa lại chia thành hai nhóm Ôn hòa và Cấp tiến thay nhau cầm quyền.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Đặc điểm của nền cộng hòa là tình trạng thường xuyên khủng hoảng nội các</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Pháp tăng cường chạy đua vũ trang để trả mối thù với Đức và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa (chủ yếu ở châu Á và châu Phi).</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 1 (trang 177 sgk Sử 10):</strong> Vì sao nói chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân” và chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Lời giải:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">a) Chủ nghĩa đế quốc Anh</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa ở châu Âu và châu Phi. NĂm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới ¼ diện tích lục địa và ¼ dân số. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột tàn nhẫn một hệ thống thuộc địa bao la và giàu có nằm rải rác khắp hành tinh. Nhấn mạnh đặc điểm này, Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px">b) Chủ nghĩa đế quốc Pháp</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Thời kì nay ở Pháp hình thành nhiều tổ chức độc quyền dần dần chi phối đất nước. Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Pháp là nước đứng thứ hai về xuất cảng tư bản sau Anh nhưng khác Anh ở chỗ chủ yếu vốn được đem cho các nước vay với lãi xuất nặng. Chính vì vậy, đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Câu 2 (trang 177 sgk Sử 10):</strong> Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế của Anh và Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Lời giải:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Kinh tế Anh:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, kinh tế Anh chậm phát triển, Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Tuy vậy, vẫn đứng đầu thế giới về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quan và thuộc địa.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Anh chỉ dùng một lượng nhỏ tư bản đầu tư vào công nghiệp còn chủ yếu xuất cảng ra nước ngoài chủ yếu là các nước thuộc địa.</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px">Kinh tế Pháp</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Công nghiệp Pháp chậm phát triển, tụt xuống hạng thứ 4 sau Mĩ</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-size: 18px">Tư bản Pháp chủ yếu đem xuất cảng ra bên ngoài với hình thức cho vay để lấy lãi</span></li> </ul><p><span style="font-size: 18px">Nhận xét chung: Nhìn chung kinh tế Anh và Pháp có tốc độ phát triển chậm lại do việc xuất cảng tư bản và xâm chiếm thuộc địa.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180729, member: 313951"] [B][SIZE=5][COLOR=rgb(65, 168, 95)]Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa [/COLOR][/SIZE][/B] [SIZE=5][B][I](trang 175 sgk Lịch Sử 10):[/I][/B] Trình bày tình hình kinh tế Anh vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? Trả lời: [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Từ cuối thập niên 70, Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, do vậy mất luôn cả vai trò lũng đoạn thị trường thế giới, bị Mỹ và Đức vượt qua.[/SIZE] [*][SIZE=5]Tuy vậy, Anh vẫn chiếm ưu thế về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân và thuộc địa[/SIZE] [*][SIZE=5]Trong công nghiệp: quá trình tập trung tư bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều tổ chức độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế nước Anh.[/SIZE] [*][SIZE=5]Trong nông nghiệp: Anh lâm vào khủng hoảng trầm trọng, phải nhập khẩu lương thực.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5][B][I](trang 175 sgk Lịch Sử 10):[/I][/B] Hãy nêu những nét lớn về tình hình chính trị nước Anh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? Trả lời: [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Về hình thức, Anh là vương quốc nhưng thực chất theo chế độ đại nghị gồm hai viện thượng viện và hạ viện. Hai đảng (Bảo thủ và Tự do) thay nhau cầm quyền.[/SIZE] [*][SIZE=5]Đây cũng là thời kì giai cấp tư sản Anh tăng cường mở rộng hệ thống thuộc địa đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Nhấn mạnh đặc điểm này, Lênin nhận định: chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5][B][I](trang 177 sgk Lịch Sử 10): [/I][/B]Hãy cho biết đặc điểm của tình hình kinh tế Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? Trả lời: [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Từ cuối thập niên 70 trở đi, nhịp độ phát triển công nghiệp ở Pháp bắt đầu chậm lại. Tuy vậy, công nghiệp Pháp cũng có những tiến bộ đáng kể.[/SIZE] [*][SIZE=5]Nông nghiệp vẫn giữa vai trò quan trọng, tuy nhiên sự xâm nhập của của phương thức sản xuất nông nghiệp ở Pháp diễ ra chậm do đất đai manh mún.[/SIZE] [*][SIZE=5]Thời kì nay ở Pháp hình thành nhiều tổ chức độc quyền dần dần chi phối đất nước. Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao và chủ yếu vốn được đem cho các nước vay với lãi xuất nặng. Chính vì vậy, đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5][B][I](trang 177 sgk Lịch Sử 10):[/I][/B] Trình bày nét nổi bật về tình hình chính trị Pháp thời kì này? Trả lời: [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]9/1870, nước Pháp thành lập nền Cộng hòa thứ ba. Song phái Cộng hòa lại chia thành hai nhóm Ôn hòa và Cấp tiến thay nhau cầm quyền.[/SIZE] [*][SIZE=5]Đặc điểm của nền cộng hòa là tình trạng thường xuyên khủng hoảng nội các[/SIZE] [*][SIZE=5]Pháp tăng cường chạy đua vũ trang để trả mối thù với Đức và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa (chủ yếu ở châu Á và châu Phi).[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5][B]Câu 1 (trang 177 sgk Sử 10):[/B] Vì sao nói chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân” và chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”? Lời giải: a) Chủ nghĩa đế quốc Anh [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa ở châu Âu và châu Phi. NĂm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới ¼ diện tích lục địa và ¼ dân số. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”[/SIZE] [*][SIZE=5]Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột tàn nhẫn một hệ thống thuộc địa bao la và giàu có nằm rải rác khắp hành tinh. Nhấn mạnh đặc điểm này, Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5]b) Chủ nghĩa đế quốc Pháp [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Thời kì nay ở Pháp hình thành nhiều tổ chức độc quyền dần dần chi phối đất nước. Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao[/SIZE] [*][SIZE=5]Pháp là nước đứng thứ hai về xuất cảng tư bản sau Anh nhưng khác Anh ở chỗ chủ yếu vốn được đem cho các nước vay với lãi xuất nặng. Chính vì vậy, đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5][B]Câu 2 (trang 177 sgk Sử 10):[/B] Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế của Anh và Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? Lời giải: Kinh tế Anh: [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, kinh tế Anh chậm phát triển, Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp[/SIZE] [*][SIZE=5]Tuy vậy, vẫn đứng đầu thế giới về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quan và thuộc địa.[/SIZE] [*][SIZE=5]Anh chỉ dùng một lượng nhỏ tư bản đầu tư vào công nghiệp còn chủ yếu xuất cảng ra nước ngoài chủ yếu là các nước thuộc địa.[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5]Kinh tế Pháp [/SIZE] [LIST] [*][SIZE=5]Công nghiệp Pháp chậm phát triển, tụt xuống hạng thứ 4 sau Mĩ[/SIZE] [*][SIZE=5]Tư bản Pháp chủ yếu đem xuất cảng ra bên ngoài với hình thức cho vay để lấy lãi[/SIZE] [/LIST] [SIZE=5]Nhận xét chung: Nhìn chung kinh tế Anh và Pháp có tốc độ phát triển chậm lại do việc xuất cảng tư bản và xâm chiếm thuộc địa. [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 10
Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa -sử 10- vnkienthuc.com
Top