Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Các nhân vật trong Tam quốc diễn nghĩa
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="khánh ngân" data-source="post: 101670" data-attributes="member: 118553"><p><strong>Trương Phi</strong></p><p></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Trương Phi tự là <strong>Ích Đức</strong>, hay thường được gọi là <strong>Dực Đức</strong>, người Trác Quận (nay là Trác Châu, địa cấp thị Bảo Định, tỉnh Hà Bắc).</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Ông sinh trưởng trong một gia đình giàu có, ngoại hình đẹp đẽ, được học hành cả võ nghệ lẫn sách vở. Trương Phi viết chữ rất đẹp và là một họa sĩ, ông có sở trường vẽ tranh mỹ nhân.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Khi còn trẻ, Trương Phi đã gặp gỡ và kết giao với Lưu Bị và Quan Vũ. Ba người rất thân thiết với nhau, coi nhau như anh em một nhà.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Năm 184, Lưu Bị khởi binh giúp nhà Hán chống quân khởi nghĩa Khăn Vàng, Trương Phi và Quan Vũ theo giúp sức. Nhờ lập công, Lưu Bị được phong làm Huyện úy An Hỷ. Được một thời gian, Lưu Bị bỏ chức Huyện úy vì đánh viên Đốc bưu của triều đình đến hạch sách, Trương Phi theo đi.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Tam Quốc diễn nghĩa kể rằng người đánh viên Đốc bưu là Trương Phi khi ông nóng giận, nhưng trong thực tế chính Lưu Bị làm việc này rồi bỏ ấn từ quan.</span></span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Trương Phi theo phò tá Lưu Bị đến huyện Hạ Mật làm Huyện thừa (Phó huyện trưởng) theo sự tiến cử của Vô Kỳ Nghị, rồi huyện úy Cao Đường.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Ít lâu sau, anh em Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi giao tranh với quân cướp địa phương bị bại trận, bèn bỏ huyện Cao Đường đến nương nhờ sứ quân Công Tôn Toản ở U châu. Sau đó Trương Phi lại theo Lưu Bị đến Thanh châu giúp Điền Khải chống Viên Thiệu, đóng quân ở Bình Nguyên.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Lưu Bị được phong làm tướng quốc Bình Nguyên, bèn phong cho Trương Phi làm Biệt bộ tư mã, thống lĩnh quân đội.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Năm 193, ông lại theo Lưu Bị đi cứu Đào Khiêm ở Từ châu bị Tào Tháo vây đánh, giúp Đào Khiêm giữ được thành Đan Dương. Không lâu sau khi quân Tào rút đi (để về chiếm lại Duyện châu từ tay Lã Bố), Đào Khiêm qua đời, trước khi mất tiến cử Lưu Bị làm Châu mục Từ châu.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Cùng năm 219, anh kết nghĩa của Trương Phi là Quan Vũ bị liên minh Ngô-Ngụy giáp binh đánh bại và bị giết.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Năm 221, Lưu Bị lên ngôi hoàng đế, Trương Phi được phong làm Xa kị tướng quân kiêm Tư Lệ hiệu úy, Tây Hương hầu. Lưu Bị khởi binh đi đánh Đông Ngô báo thù cho Quan Vũ, sai Trương Phi cầm quân bản bộ xuất phát từ Lãng Trung đến Giang châu hội binh với Lưu Bị.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Khi đang chuẩn bị tấn công Đông Ngô, Trương Phi bị 2 tuỳ tướng của mình là Trương Đạt và Phạm Cường sát hại. Trương Đạt và Phạm Cương sau đó trốn sang Đông Ngô.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Tam Quốc diễn nghĩa kể rằng Trương Phi bắt hai tướng Trương Đạt và Phạm Cương phải gấp rút may đủ áo giáp trắng để tang Quan Vũ trong thời gian ngắn và đánh đập họ khi họ kêu khó hoàn thành nhiệm vụ.</span></span></span><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Lưu Bị truy tặng thụy hiệu cho Trương Phi là <strong>Hoàn hầu</strong>.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Trương Phi được mô tả "cao tám thước, đầu báo, mắt tròn, râu hùm, hàm én". Trương Phi đã cùng với Lưu Bị và Quan Vũ kết bái làm huynh đệ trong vườn đào. Ông là em út trong ba người. Ông được Chiêu liệt hoàng đế tức Lưu Bị phong làm một trong ngũ hổ đại tướng.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Ông là một người rất khẳng khái, bộc trực và rất nóng nảy. Ông đã đóng góp rất nhiều cho sự ra đời của nước Thục. Ông nổi tiếng với võ nghệ siêu phàm cùng với sự dũng cảm coi thường cái chết. Ông thật sự là nỗi khiếp đảm của quân thù. Như trận đánh cầu Trường Bản, ông đã quát mấy tiếng khiến Tào Tháo hoảng sợ mà lui quân. Khi ấy ông chỉ có vài mươi kị sĩ còn Tào Tháo có trăm vạn hùng binh. Trong trận ấy, viên quan theo hầu Tào Tháo là Hạ Hầu Kiệt đã hoảng sợ đến mức vỡ mật mà chết.</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Ngoài ra, ông là một trong 2 tướng đã từng đơn độc giao chiến với Lã Bố mà chưa bị thua chạy hoặc bị giết (người còn lại là Hứa Chử). Trong trận Hổ Lao, để cứu Công Tôn Toản, ông đã đấu với Lã Bố hơn 50 hiệp bất phân thắng bại trước khi Quan Vũ và Lưu Bị ra trợ chiến. Tổng cộng ông đã đấu vi Lã Bố 2 trận, tất cả gần 150 hiệp và đều bất phân thắng bại (trong khi Hứa Chử chỉ giao chiến với Lã Bố được 20 hiệp bất phân thắng bại trước khi Tào Tháo sai 5 tướng khác ra trợ chiến)</span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: black">Cũng chính vì tính nóng nảy của mình mà ông đã chuốc họa sát thân. Do nôn nóng báo thù cho anh là Quan Vũ bị quân Đông Ngô hại nên ông thường đánh đập quân sĩ. Trong đó có hai tên hạ quan dưới trướng là Trương Đạt và Phạm Cương, họ âm thầm sát hại ông vì lo sợ bị ông chém đầu vì không hoàn thành quân lệnh ông giao là phải lo quân trang cờ xí màu trắng cho toàn quân của ông mặc để tang anh là Quan Vũ trong cuộc tấn công báo thù quân Đông Ngô. Đêm đó ông say rượu ngủ và bị đâm chết.</span></span></span></p><p>[ATTACH]6504[/ATTACH][ATTACH]6505[/ATTACH]</p><p> </p><p>(ST)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="khánh ngân, post: 101670, member: 118553"] [b]Trương Phi[/b] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Trương Phi tự là [B]Ích Đức[/B], hay thường được gọi là [B]Dực Đức[/B], người Trác Quận (nay là Trác Châu, địa cấp thị Bảo Định, tỉnh Hà Bắc).[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Ông sinh trưởng trong một gia đình giàu có, ngoại hình đẹp đẽ, được học hành cả võ nghệ lẫn sách vở. Trương Phi viết chữ rất đẹp và là một họa sĩ, ông có sở trường vẽ tranh mỹ nhân.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Khi còn trẻ, Trương Phi đã gặp gỡ và kết giao với Lưu Bị và Quan Vũ. Ba người rất thân thiết với nhau, coi nhau như anh em một nhà.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Năm 184, Lưu Bị khởi binh giúp nhà Hán chống quân khởi nghĩa Khăn Vàng, Trương Phi và Quan Vũ theo giúp sức. Nhờ lập công, Lưu Bị được phong làm Huyện úy An Hỷ. Được một thời gian, Lưu Bị bỏ chức Huyện úy vì đánh viên Đốc bưu của triều đình đến hạch sách, Trương Phi theo đi.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Tam Quốc diễn nghĩa kể rằng người đánh viên Đốc bưu là Trương Phi khi ông nóng giận, nhưng trong thực tế chính Lưu Bị làm việc này rồi bỏ ấn từ quan.[/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Trương Phi theo phò tá Lưu Bị đến huyện Hạ Mật làm Huyện thừa (Phó huyện trưởng) theo sự tiến cử của Vô Kỳ Nghị, rồi huyện úy Cao Đường.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Ít lâu sau, anh em Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi giao tranh với quân cướp địa phương bị bại trận, bèn bỏ huyện Cao Đường đến nương nhờ sứ quân Công Tôn Toản ở U châu. Sau đó Trương Phi lại theo Lưu Bị đến Thanh châu giúp Điền Khải chống Viên Thiệu, đóng quân ở Bình Nguyên.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Lưu Bị được phong làm tướng quốc Bình Nguyên, bèn phong cho Trương Phi làm Biệt bộ tư mã, thống lĩnh quân đội.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Năm 193, ông lại theo Lưu Bị đi cứu Đào Khiêm ở Từ châu bị Tào Tháo vây đánh, giúp Đào Khiêm giữ được thành Đan Dương. Không lâu sau khi quân Tào rút đi (để về chiếm lại Duyện châu từ tay Lã Bố), Đào Khiêm qua đời, trước khi mất tiến cử Lưu Bị làm Châu mục Từ châu.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Cùng năm 219, anh kết nghĩa của Trương Phi là Quan Vũ bị liên minh Ngô-Ngụy giáp binh đánh bại và bị giết.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Năm 221, Lưu Bị lên ngôi hoàng đế, Trương Phi được phong làm Xa kị tướng quân kiêm Tư Lệ hiệu úy, Tây Hương hầu. Lưu Bị khởi binh đi đánh Đông Ngô báo thù cho Quan Vũ, sai Trương Phi cầm quân bản bộ xuất phát từ Lãng Trung đến Giang châu hội binh với Lưu Bị.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Khi đang chuẩn bị tấn công Đông Ngô, Trương Phi bị 2 tuỳ tướng của mình là Trương Đạt và Phạm Cường sát hại. Trương Đạt và Phạm Cương sau đó trốn sang Đông Ngô.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Tam Quốc diễn nghĩa kể rằng Trương Phi bắt hai tướng Trương Đạt và Phạm Cương phải gấp rút may đủ áo giáp trắng để tang Quan Vũ trong thời gian ngắn và đánh đập họ khi họ kêu khó hoàn thành nhiệm vụ.[/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Lưu Bị truy tặng thụy hiệu cho Trương Phi là [B]Hoàn hầu[/B].[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Trương Phi được mô tả "cao tám thước, đầu báo, mắt tròn, râu hùm, hàm én". Trương Phi đã cùng với Lưu Bị và Quan Vũ kết bái làm huynh đệ trong vườn đào. Ông là em út trong ba người. Ông được Chiêu liệt hoàng đế tức Lưu Bị phong làm một trong ngũ hổ đại tướng.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Ông là một người rất khẳng khái, bộc trực và rất nóng nảy. Ông đã đóng góp rất nhiều cho sự ra đời của nước Thục. Ông nổi tiếng với võ nghệ siêu phàm cùng với sự dũng cảm coi thường cái chết. Ông thật sự là nỗi khiếp đảm của quân thù. Như trận đánh cầu Trường Bản, ông đã quát mấy tiếng khiến Tào Tháo hoảng sợ mà lui quân. Khi ấy ông chỉ có vài mươi kị sĩ còn Tào Tháo có trăm vạn hùng binh. Trong trận ấy, viên quan theo hầu Tào Tháo là Hạ Hầu Kiệt đã hoảng sợ đến mức vỡ mật mà chết.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Ngoài ra, ông là một trong 2 tướng đã từng đơn độc giao chiến với Lã Bố mà chưa bị thua chạy hoặc bị giết (người còn lại là Hứa Chử). Trong trận Hổ Lao, để cứu Công Tôn Toản, ông đã đấu với Lã Bố hơn 50 hiệp bất phân thắng bại trước khi Quan Vũ và Lưu Bị ra trợ chiến. Tổng cộng ông đã đấu vi Lã Bố 2 trận, tất cả gần 150 hiệp và đều bất phân thắng bại (trong khi Hứa Chử chỉ giao chiến với Lã Bố được 20 hiệp bất phân thắng bại trước khi Tào Tháo sai 5 tướng khác ra trợ chiến)[/COLOR][/SIZE][/FONT] [FONT=Times New Roman] [SIZE=4][COLOR=black]Cũng chính vì tính nóng nảy của mình mà ông đã chuốc họa sát thân. Do nôn nóng báo thù cho anh là Quan Vũ bị quân Đông Ngô hại nên ông thường đánh đập quân sĩ. Trong đó có hai tên hạ quan dưới trướng là Trương Đạt và Phạm Cương, họ âm thầm sát hại ông vì lo sợ bị ông chém đầu vì không hoàn thành quân lệnh ông giao là phải lo quân trang cờ xí màu trắng cho toàn quân của ông mặc để tang anh là Quan Vũ trong cuộc tấn công báo thù quân Đông Ngô. Đêm đó ông say rượu ngủ và bị đâm chết.[/COLOR][/SIZE][/FONT] [ATTACH=CONFIG]6504[/ATTACH][ATTACH=CONFIG]6505[/ATTACH] (ST) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Các nhân vật trong Tam quốc diễn nghĩa
Top