Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Các nhầm lẫn về thiên văn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 19555" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Các nhầm lẫn về thiên văn học ( Phần 3 ).</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong>Các nhầm lẫn về thiên văn học ( Phần 3 ).</strong> </span></span></p><p></p><p><strong>Sao tôi phải chờ hằng thế kỉ để thấy Nhật Thực toàn phần ?</strong></p><p></p><p>Bạn sẽ không phải chờ lâu thế đâu nếu bạn có thể đi đó đây. Trung bình cứ khoảng 18 tháng lại có một lần Nhật Thực toàn phần diễn ra ở nơi nào đó trên Trái Đất. Nhưng không may thay những nơi có thể quan sát được Nhật Thực toàn phần lại là thường là những nơi hoang vu hay ngoài biển khơi của hành tinh có hai phần ba là nước này.</p><p> </p><p style="text-align: center"><img src="https://vietastro.org/news/images/stories/Image/kienthuc/thenvanphothong/locations_coronium1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><strong><em>Nhật thực toàn phần. Ảnh NASA</em></strong></p><p></p><p>Vùng có thể nhìn thấy Nhật Thực toàn phần thường là một dải kéo dài vài ngàn dặm nhưng lại thường hẹp chỉ khoảng dưới 100 dặm (1 dặm =1,6 km). Do vậy có thể một vùng trên Trái Đất phải chờ rất lâu mới có thể được thấy Nhật Thực toàn phần lần thứ 2, trung bình là khoảng 375 năm giữa hai lần.</p><p></p><p>Thế nhưng lại có những nơi, có những thời điểm đặc biệt không phải đợi lâu đến thế. Phía bắc thành phố cảng Lobito, Angola diễn ra Nhật Thực toàn phần vào 21 tháng 1 năm 2001 và thậm chí không phải đợi đến 18 tháng, ngày 4 tháng 12 năm 2002 liền sau đó lại diễn ra Nhật Thực toàn phần. Ở thái cực ngược lại là vùng đảo Bermuda ở Đại Tây Dương lần Nhật Thực toàn phần ngần đây nhất là 30 tháng 8 năm 1532 và phải đến tận 8 thế kỉ sau vào 16 tháng 2 năm 2352 Nhật Thực toàn phần mới lại diễn ra.</p><p></p><p>Nhật Thực toàn phần là khi Mặt Trời Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng với nhau với Mặt Trăng ở vị trí nằm giữa. Lần Nhật Thực toàn phần gần đây nhất diễn ra ở Việt Nam vào 24/10/1995 và phải đến năm 2074 Việt Nam lại mới có thể thấy Nhật Thực toàn phần dạng khuyên sẽ diễn ra liên tiếp hai lần trong năm đó vào tháng 1 và tháng 7.</p><p></p><p><strong>Có ba loại Nhật Thực:</strong></p><p>Total : Nhật Thực toàn phần.</p><p>Partial : Nhật Thực một phần.</p><p>Annular: Nhật Thực hình khuyên khi Mặt Trăng không che đủ hết Mặt Trời.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 19555, member: 1323"] [b]Các nhầm lẫn về thiên văn học ( Phần 3 ).[/b] [CENTER][COLOR=#008000][SIZE=4][B]Các nhầm lẫn về thiên văn học ( Phần 3 ).[/B] [/SIZE][/COLOR][/CENTER] [B]Sao tôi phải chờ hằng thế kỉ để thấy Nhật Thực toàn phần ?[/B] Bạn sẽ không phải chờ lâu thế đâu nếu bạn có thể đi đó đây. Trung bình cứ khoảng 18 tháng lại có một lần Nhật Thực toàn phần diễn ra ở nơi nào đó trên Trái Đất. Nhưng không may thay những nơi có thể quan sát được Nhật Thực toàn phần lại là thường là những nơi hoang vu hay ngoài biển khơi của hành tinh có hai phần ba là nước này. [CENTER][IMG]https://vietastro.org/news/images/stories/Image/kienthuc/thenvanphothong/locations_coronium1.jpg[/IMG] [B][I]Nhật thực toàn phần. Ảnh NASA[/I][/B][/CENTER] Vùng có thể nhìn thấy Nhật Thực toàn phần thường là một dải kéo dài vài ngàn dặm nhưng lại thường hẹp chỉ khoảng dưới 100 dặm (1 dặm =1,6 km). Do vậy có thể một vùng trên Trái Đất phải chờ rất lâu mới có thể được thấy Nhật Thực toàn phần lần thứ 2, trung bình là khoảng 375 năm giữa hai lần. Thế nhưng lại có những nơi, có những thời điểm đặc biệt không phải đợi lâu đến thế. Phía bắc thành phố cảng Lobito, Angola diễn ra Nhật Thực toàn phần vào 21 tháng 1 năm 2001 và thậm chí không phải đợi đến 18 tháng, ngày 4 tháng 12 năm 2002 liền sau đó lại diễn ra Nhật Thực toàn phần. Ở thái cực ngược lại là vùng đảo Bermuda ở Đại Tây Dương lần Nhật Thực toàn phần ngần đây nhất là 30 tháng 8 năm 1532 và phải đến tận 8 thế kỉ sau vào 16 tháng 2 năm 2352 Nhật Thực toàn phần mới lại diễn ra. Nhật Thực toàn phần là khi Mặt Trời Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng với nhau với Mặt Trăng ở vị trí nằm giữa. Lần Nhật Thực toàn phần gần đây nhất diễn ra ở Việt Nam vào 24/10/1995 và phải đến năm 2074 Việt Nam lại mới có thể thấy Nhật Thực toàn phần dạng khuyên sẽ diễn ra liên tiếp hai lần trong năm đó vào tháng 1 và tháng 7. [B]Có ba loại Nhật Thực:[/B] Total : Nhật Thực toàn phần. Partial : Nhật Thực một phần. Annular: Nhật Thực hình khuyên khi Mặt Trăng không che đủ hết Mặt Trời. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Các nhầm lẫn về thiên văn học
Top