Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Các mĩ nhân trong lịch sử Trung Quốc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 86164" data-attributes="member: 75012"><p><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">12. Đặng Tuy</span></span></strong></p><p></p><p> <em><span style="color: Blue">Bách khoa toàn thư mở Wikipedia</span></em></p><p> <span style="color: Blue"></span></p><p><span style="color: Blue"><a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%B7ng_Tuy#p-search" target="_blank">https://vi.wikipedia.org/wiki/Đặng_Tuy#p-search</a></span> </p><p> <span style="color: Blue"><strong>Đặng Tuy</strong> (<a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%AF_H%C3%A1n" target="_blank">chữ Hán</a>: 鄧綏; 81-121) là vợ vua <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1n_H%C3%B2a_%C4%90%E1%BA%BF" target="_blank">Hán Hòa Đế</a> trong <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Trung_Qu%E1%BB%91c" target="_blank">lịch sử Trung Quốc</a>, quê ở <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2n_D%C3%A3" target="_blank">Tân Dã</a>, quận Nam Dương. Bà đã điều hành triều đình nhà Hán dưới 2 triều vua và được đánh giá là người uyên bác, lễ độ.</span></p><p><span style="color: Blue"></span></p><p><span style="color: Blue"></span><strong><span style="color: Blue"><strong> <span style="font-size: 15px">Thân thế</span></strong></span></strong></p><p></p><p> <span style="color: Blue">Đặng Tuy xuất thân trong gia đình quyền thế. Ông nội bà là <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=%C4%90%E1%BA%B7ng_V%C5%A9&action=edit&redlink=1" target="_blank">Đặng Vũ</a> – công thần khai quốc nhà <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_H%C3%A1n" target="_blank">Đông Hán</a>, được phong làm Cao Mật hầu. Cha bà là Đặng Huấn được phong làm Hiệu úy. Mẹ bà là Âm thị, cháu hoàng hậu Âm Lệ Hoa - vợ <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1n_Quang_V%C5%A9_%C4%90%E1%BA%BF" target="_blank">Hán Quang Vũ Đế</a>.</span></p><p> <strong><span style="color: Blue"> <span style="font-size: 15px"><strong>Tuổi trẻ</strong></span></span></strong></p><p></p><p> <span style="color: Blue">Trong gia đình quyền thế, Đặng Tuy được dạy dỗ chu đáo từ nhỏ. Bà tỏ ra thông minh hơn người. Từ năm 6 tuổi bà đã học sách sử và thi thư, năm 12 tuổi đã thuộc <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_Thi" target="_blank">Kinh Thi</a> và <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%E1%BA%ADn_Ng%E1%BB%AF" target="_blank">Luận Ngữ</a>. Khi nghe các anh đọc sách, bà thường đến gần đặt câu hỏi.</span></p><p> <span style="color: Blue">Thấy thiên hướng con gái thiên về sách vở, ít chú ý đến việc nữ công, mẹ bà khuyên nên học nữ công, vì vậy Đặng Tuy phải đọc sách vào buổi tối.</span></p><p> <strong><span style="color: Blue"><strong> <span style="font-size: 15px">Vào cung</span></strong></span> </strong></p><p></p><p> <span style="color: Blue">Năm 93, Đặng Tuy lên 13 tuổi, được Hán Hòa Đế chọn vào cung, nhưng đúng lúc cha bà qua đời. Bà ở nhà chịu tang 3 năm. Năm 95, sau khi mãn tang, bà lại trúng tuyển vào cung vua lần nữa.</span></p><p> <span style="color: Blue">Khi Đặng Tuy vào cung, Hòa Đế đang sủng ái Âm quý nhân là cháu của Âm Thức – anh hoàng hậu Âm Lệ Hoa của Quang Vũ Đế - cũng là người có nhan sắc và học vấn. Năm 93, Hòa Đế phong Âm quý nhân là hoàng hậu. Từ khi được phong, Âm hoàng hậu tỏ ra kiêu căng<a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%B7ng_Tuy#cite_note-3" target="_blank">[4]</a>.</span></p><p> <span style="color: Blue">Tuy nhiên chỉ một thời gian ngắn sau đó Hòa Đế phát hiện ra Đặng Tuy và rất yêu quý bà, bèn phong làm quý nhân, cho vào cung Gia Đức. Bị Âm hoàng hậu ghen ghét, Đặng Tuy vẫn không tỏ thái độ thù địch, tuân theo đúng lễ pháp, do đó các cung nhân dưới quyền và Hòa Đế đều yêu quý bà hơn.</span></p><p> <strong><span style="color: Blue"> <span style="font-size: 15px"><strong>Sự đố kỵ của Âm hậu</strong></span></span> </strong></p><p></p><p> <span style="color: Blue">Có lần bà bị ốm, theo quy định chỉ có các <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%E1%BA%A1n_quan" target="_blank">hoạn quan</a> và những người hầu hạ được ra vào chăm sóc, nhưng Hòa Đế đã cho gia đình bà vào thăm để bà mau lành bệnh. Tuy nhiên Đặng Tuy lại từ chối đặc ân đó với lý do cần giữ nghiêm phép tắc, khiến Hòa Đế càng khâm phục bà.</span></p><p> <span style="color: Blue">Cả Âm hậu và Đặng Tuy đều chưa sinh con, Đặng Tuy hết sức giữ gìn để tránh sự thù ghét của hoàng hậu. Trong khi nhiều cung nhân trang điểm để cuốn hút vua thì bà vẫn ăn mặc giản dị và không trang điểm; nếu có chiếc áo nào hơi giống áo của Âm hậu là bà thay áo khác.</span></p><p> <span style="color: Blue">Năm 101, Hòa Đế lâm bệnh, ở trong cung Chương Đức, có ban lệnh: <em>không ai được vào nếu không được gọi</em>. Âm hoàng hậu thấy vua bệnh nặng bèn nói với mọi người rằng sau này vua chết, mình được đắc chí sẽ trả thù Đặng quý nhân.</span></p><p> <span style="color: Blue">Có cung nữ thương Đặng Tuy bèn đi báo. Bà lệnh cho cung nữ Triệu Ngọc chuẩn bị hương án để làm lễ rồi sẽ <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%B1_s%C3%A1t" target="_blank">tự sát</a>. Nhưng Triệu Ngọc nghĩ ra kế hoãn binh, bèn nói dối rằng bệnh của vua đã giảm, vì vậy bà bèn thôi tự vẫn. Cùng lúc đó có tin bệnh của Hòa Đế thuyên giảm đưa ra.</span></p><p> <span style="color: Blue">Sau đó Hòa Đế phát hiện Âm hoàng hậu nhiều năm dùng phù chú để hại Đặng Tuy, như bí mật nuôi một số độc trùng như <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=R%E1%BA%BFt&action=edit&redlink=1" target="_blank">rết</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%8D_c%E1%BA%A1p" target="_blank">bọ cạp</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BB%87n" target="_blank">nhện</a> độc trong cung, mỗi ngày tự tay cho ăn để sau một thời gian có thể sai khiến những loài độc trùng đó. Hòa Đế bèn sai người điều tra. Năm 102, có người tố cáo Âm hoàng hậu bí mật nhờ Đặng Chu nuôi độc trùng để hại Đặng Tuy.</span></p><p> <span style="color: Blue">Việc đó vỡ lở, những người có liên quan đều bị tra khảo và chết trong ngục. Cha hoàng hậu là Âm Cương phải tự sát. Hòa Đế cho rằng Âm hậu thất đức bèn sai người đến cung Trường Thu, thu ấn hoàng hậu và đày vào Đồng cung là nơi giam giữ tội nhân. Vì việc bị phế, Âm hậu uất ức qua đời.</span></p><p> <span style="color: Blue">Năm 103, Hòa Đế chính thức phong bà làm <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_h%E1%BA%ADu" target="_blank">hoàng hậu</a>. Năm đó bà 23 tuổi.Hoàng hậu nhà Hán</span></p><p> <span style="color: Blue">Các quan lại địa phương cống tiến rất nhiều châu báu để mong vua để ý tới, Đặng hậu bèn đề nghị bãi bỏ lệnh tiến cống châu báu mà chỉ yêu cầu các quan cống một ít giấy mực. Hành động đó của bà được Hòa Đế khen là tiết kiệm.</span></p><p> <span style="color: Blue">Khi Hòa Đế tỏ ý muốn phong cho người nhà Đặng hậu giữ chức vụ lớn trong triều, bà từ chối mà chỉ đề nghị phong anh bà là <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=%C4%90%E1%BA%B7ng_Ch%E1%BA%A5t&action=edit&redlink=1" target="_blank">Đặng Chất</a></span> <span style="color: Blue">giữ chức võ quan hạng trung.</span></p><p> <strong><span style="color: Blue"> <span style="font-size: 15px"><strong>Thái hậu nhà Hán</strong></span></span></strong></p><p></p><p> <span style="color: Blue">Năm 105, Hòa Đế qua đời khi mới 27 tuổi. Việc lựa chọn người kế vị do Đặng hậu quyết định. Khi mất, vua còn 2 con trai. Con lớn là Lưu Thắng và con nhỏ là <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0u_Long" target="_blank">Lưu Long</a>, đều là con của các cung nhân. Nhưng Lưu Thắng lên 8 tuổi bị tật nguyền không thể làm vua, Lưu Long thì mới 100 ngày tuổi đang gửi nuôi ở ngoài. Bà vội sai người đón Lưu Long về lập lên ngôi, tức là <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1n_Th%C6%B0%C6%A1ng_%C4%90%E1%BA%BF" target="_blank">Hán Thương Đế</a>. Đặng thái hậu giữ quyền chấp chính.</span></p><p> <span style="color: Blue">Bà phong cho Lưu Thắng làm Bình Nguyên vương. Để nắm vững quyền hành, bà bắt đầu dùng ngoại thích, phong cho anh là Đặng Chất làm Xa kỵ tướng quân, các em cũng được phong hầu; đồng thời bà vẫn trọng dụng các hoạn quan của Hòa Đế là Trịnh Chúng, Thái Luân.</span></p><p> <span style="color: Blue">Trong thời gian điều hành triều chính, bà hạ lệnh giảm tiếp mức cống tiến của các địa phương, giảm bớt chi tiêu trong cung, phóng thích cho nhiều cung nhân <a href="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=N%C3%B4_t%E1%BB%B3&action=edit&redlink=1" target="_blank">nô tỳ</a>, cho họ về quê, lại miễn tô thuế cho những vùng bị thiên tai<a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%B7ng_Tuy#cite_note-4" target="_blank">[5]</a>.</span></p><p> <span style="color: Blue">Hán Thương Đế chỉ làm vua được 8 tháng đã qua đời. Chỉ còn lại Lưu Thắng là con duy nhất của Hòa Đế, nhưng Đặng thái hậu e ngại vì trước đây bà đã không lập Thắng, nếu lúc đó lại lập có thể sau này Thắng sẽ trả thù bà, vì vậy bà cùng Đặng Chất quyết định lập người khác trong hoàng tộc là Lưu Hỗ - cháu gọi Hòa Đế bằng bác – lên ngôi, tức là Hán An Đế. Bà tiếp tục nắm quyền điều hành.</span></p><p> <span style="color: Blue">Đại thần Chu Chương không bằng với việc điều hành của họ Đặng, bèn am mưu làm chính biến, bắt Đặng Chất cùng Trịnh Chúng rồi sẽ bắt Đặng thái hậu. Nhưng việc đó bị phát hiện, Chương phải tự sát.</span></p><p> <span style="color: Blue">Từ đó, Đặng thái hậu tỏ ra cứng rắn hơn với những ai chống đối. Đỗ Căn dâng thư khuyên bà trả quyền bính cho hoàng đế, bà bèn ra lệnh chém tại cung điện rồi vứt ra ngoài thành. Không ngờ Đỗ Căn chưa chết hẳn, phải bỏ trốn mai danh làm tửu bảo, sau khi bà qua đời mới dám xuất hiện.</span></p><p> <span style="color: Blue">Sau đó cả chú thái hậu là Đặng Khang cũng khuyên bà nên từ bỏ bớt quyền hành nhưng bà thẳng thừng từ chối khiến Đặng Khang cáo bệnh không vào triều nữa. Đối với người trong họ, bà quản lý rất chặt chẽ. Dù nắm quyền trong triều nhưng bà vẫn hạn chế quyền hành của anh em mình.</span></p><p> <span style="color: Blue">Năm 108, bà tự đi thẩm tra án ở kinh đô và giải oan được cho nhiều người. Năm 110, bà ra lệnh tha những người cùng cánh với Âm hoàng hậu trước đây bị giam trong ngục khiến mọi người đều ca ngợi sự khoan thứ của bà<a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%B7ng_Tuy#cite_note-5" target="_blank">[6]</a>.</span></p><p> <span style="color: Blue">Bà rất chú trọng việc học hành, cùng theo học sử sách với Ban Chiêu – em gái của nhà sử học <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Ban_C%E1%BB%91" target="_blank">Ban Cố</a>. Bà coi Ban Chiêu như thày, học thêm cả <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_v%C4%83n" target="_blank">thiên văn</a>, <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%91_h%E1%BB%8Dc" target="_blank">số học</a>. Bà còn mời những người tài giỏi vào cung chỉnh lý kinh sách và dạy các cung nữ. Bà được đánh giá là người đã làm hưng thịnh phái Kinh học.</span></p><p> <strong><span style="color: Blue"> <span style="font-size: 15px"><strong>Qua đời</strong></span></span></strong></p><p></p><p> <span style="color: Blue">Năm 121, vì lo lắng quá, Đặng Tuy lâm bệnh. Bà vẫn cố lâm triều. Tháng 3 năm đó, Đặng Tuy qua đời, thọ 41 tuổi. Bà cầm quyền trong 16 năm (105-121), tỏ ra là người cần cù tiết kiệm, quan tâm tới nhân dân.</span></p><p> <span style="color: Blue">Thấy An Đế lớn lên chỉ là vua tầm thường thích hưởng lạc, Đặng thái hậu từng có ý lập con Lưu Thắng (tức cháu nội Hòa Đế) là Lưu Khai kế vị, nên đã giữ Khai ở lại kinh đô. Điều đó khiến An Đế nảy sinh hiềm khích với Đặng thái hậu.</span></p><p> <span style="color: Blue">Đặng Tuy mất khi An Đế 28 tuổi. Các hoạn quan Giang Kinh, Lý Quốc đồng mưu với nhũ mẫu của vua là Vương Thánh vu cáo anh thái hậu là Đặng Chất và hoạn quan <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Lu%C3%A2n" target="_blank">Thái Luân</a> âm mưu làm phản, lại tố cáo rằng các em Đặng Tuy là Đặng Lý, Đặng Xương mưu phế An Đế để lập Bình Nguyên vương Lưu Khai. Lúc đó Đặng Lý, Đặng Xương đều đã chết, không thể khảo cứu việc này. Tuy nhiên An Đế vẫn tin lời Vương Thánh và Lý Quốc, bèn ra lệnh diệt họ Đặng. Đặng Chất và Đặng Tuân bị phế làm thường dân rồi bị buộc phải tự sát.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 86164, member: 75012"] [B] [SIZE=4][COLOR=Blue]12. Đặng Tuy[/COLOR][/SIZE][/B] [I][COLOR=Blue]Bách khoa toàn thư mở Wikipedia[/COLOR][/I] [COLOR=Blue] [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%B7ng_Tuy#p-search"][/URL][/COLOR] [COLOR=Blue][B]Đặng Tuy[/B] ([URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%AF_H%C3%A1n"]chữ Hán[/URL]: 鄧綏; 81-121) là vợ vua [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1n_H%C3%B2a_%C4%90%E1%BA%BF"]Hán Hòa Đế[/URL] trong [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Trung_Qu%E1%BB%91c"]lịch sử Trung Quốc[/URL], quê ở [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2n_D%C3%A3"]Tân Dã[/URL], quận Nam Dương. Bà đã điều hành triều đình nhà Hán dưới 2 triều vua và được đánh giá là người uyên bác, lễ độ.[/COLOR] [COLOR=Blue] [/COLOR][B][COLOR=Blue][B] [SIZE=4]Thân thế[/SIZE][/B][/COLOR][/B] [COLOR=Blue]Đặng Tuy xuất thân trong gia đình quyền thế. Ông nội bà là [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=%C4%90%E1%BA%B7ng_V%C5%A9&action=edit&redlink=1"]Đặng Vũ[/URL] – công thần khai quốc nhà [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_H%C3%A1n"]Đông Hán[/URL], được phong làm Cao Mật hầu. Cha bà là Đặng Huấn được phong làm Hiệu úy. Mẹ bà là Âm thị, cháu hoàng hậu Âm Lệ Hoa - vợ [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1n_Quang_V%C5%A9_%C4%90%E1%BA%BF"]Hán Quang Vũ Đế[/URL].[/COLOR] [B][COLOR=Blue] [SIZE=4][B]Tuổi trẻ[/B][/SIZE][/COLOR][/B] [COLOR=Blue]Trong gia đình quyền thế, Đặng Tuy được dạy dỗ chu đáo từ nhỏ. Bà tỏ ra thông minh hơn người. Từ năm 6 tuổi bà đã học sách sử và thi thư, năm 12 tuổi đã thuộc [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_Thi"]Kinh Thi[/URL] và [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Lu%E1%BA%ADn_Ng%E1%BB%AF"]Luận Ngữ[/URL]. Khi nghe các anh đọc sách, bà thường đến gần đặt câu hỏi.[/COLOR] [COLOR=Blue]Thấy thiên hướng con gái thiên về sách vở, ít chú ý đến việc nữ công, mẹ bà khuyên nên học nữ công, vì vậy Đặng Tuy phải đọc sách vào buổi tối.[/COLOR] [B][COLOR=Blue][B] [SIZE=4]Vào cung[/SIZE][/B][/COLOR] [/B] [COLOR=Blue]Năm 93, Đặng Tuy lên 13 tuổi, được Hán Hòa Đế chọn vào cung, nhưng đúng lúc cha bà qua đời. Bà ở nhà chịu tang 3 năm. Năm 95, sau khi mãn tang, bà lại trúng tuyển vào cung vua lần nữa.[/COLOR] [COLOR=Blue]Khi Đặng Tuy vào cung, Hòa Đế đang sủng ái Âm quý nhân là cháu của Âm Thức – anh hoàng hậu Âm Lệ Hoa của Quang Vũ Đế - cũng là người có nhan sắc và học vấn. Năm 93, Hòa Đế phong Âm quý nhân là hoàng hậu. Từ khi được phong, Âm hoàng hậu tỏ ra kiêu căng[URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%B7ng_Tuy#cite_note-3"][4][/URL].[/COLOR] [COLOR=Blue]Tuy nhiên chỉ một thời gian ngắn sau đó Hòa Đế phát hiện ra Đặng Tuy và rất yêu quý bà, bèn phong làm quý nhân, cho vào cung Gia Đức. Bị Âm hoàng hậu ghen ghét, Đặng Tuy vẫn không tỏ thái độ thù địch, tuân theo đúng lễ pháp, do đó các cung nhân dưới quyền và Hòa Đế đều yêu quý bà hơn.[/COLOR] [B][COLOR=Blue] [SIZE=4][B]Sự đố kỵ của Âm hậu[/B][/SIZE][/COLOR] [/B] [COLOR=Blue]Có lần bà bị ốm, theo quy định chỉ có các [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%E1%BA%A1n_quan"]hoạn quan[/URL] và những người hầu hạ được ra vào chăm sóc, nhưng Hòa Đế đã cho gia đình bà vào thăm để bà mau lành bệnh. Tuy nhiên Đặng Tuy lại từ chối đặc ân đó với lý do cần giữ nghiêm phép tắc, khiến Hòa Đế càng khâm phục bà.[/COLOR] [COLOR=Blue]Cả Âm hậu và Đặng Tuy đều chưa sinh con, Đặng Tuy hết sức giữ gìn để tránh sự thù ghét của hoàng hậu. Trong khi nhiều cung nhân trang điểm để cuốn hút vua thì bà vẫn ăn mặc giản dị và không trang điểm; nếu có chiếc áo nào hơi giống áo của Âm hậu là bà thay áo khác.[/COLOR] [COLOR=Blue]Năm 101, Hòa Đế lâm bệnh, ở trong cung Chương Đức, có ban lệnh: [I]không ai được vào nếu không được gọi[/I]. Âm hoàng hậu thấy vua bệnh nặng bèn nói với mọi người rằng sau này vua chết, mình được đắc chí sẽ trả thù Đặng quý nhân.[/COLOR] [COLOR=Blue]Có cung nữ thương Đặng Tuy bèn đi báo. Bà lệnh cho cung nữ Triệu Ngọc chuẩn bị hương án để làm lễ rồi sẽ [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%B1_s%C3%A1t"]tự sát[/URL]. Nhưng Triệu Ngọc nghĩ ra kế hoãn binh, bèn nói dối rằng bệnh của vua đã giảm, vì vậy bà bèn thôi tự vẫn. Cùng lúc đó có tin bệnh của Hòa Đế thuyên giảm đưa ra.[/COLOR] [COLOR=Blue]Sau đó Hòa Đế phát hiện Âm hoàng hậu nhiều năm dùng phù chú để hại Đặng Tuy, như bí mật nuôi một số độc trùng như [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=R%E1%BA%BFt&action=edit&redlink=1"]rết[/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%8D_c%E1%BA%A1p"]bọ cạp[/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BB%87n"]nhện[/URL] độc trong cung, mỗi ngày tự tay cho ăn để sau một thời gian có thể sai khiến những loài độc trùng đó. Hòa Đế bèn sai người điều tra. Năm 102, có người tố cáo Âm hoàng hậu bí mật nhờ Đặng Chu nuôi độc trùng để hại Đặng Tuy.[/COLOR] [COLOR=Blue]Việc đó vỡ lở, những người có liên quan đều bị tra khảo và chết trong ngục. Cha hoàng hậu là Âm Cương phải tự sát. Hòa Đế cho rằng Âm hậu thất đức bèn sai người đến cung Trường Thu, thu ấn hoàng hậu và đày vào Đồng cung là nơi giam giữ tội nhân. Vì việc bị phế, Âm hậu uất ức qua đời.[/COLOR] [COLOR=Blue]Năm 103, Hòa Đế chính thức phong bà làm [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_h%E1%BA%ADu"]hoàng hậu[/URL]. Năm đó bà 23 tuổi.Hoàng hậu nhà Hán[/COLOR] [COLOR=Blue]Các quan lại địa phương cống tiến rất nhiều châu báu để mong vua để ý tới, Đặng hậu bèn đề nghị bãi bỏ lệnh tiến cống châu báu mà chỉ yêu cầu các quan cống một ít giấy mực. Hành động đó của bà được Hòa Đế khen là tiết kiệm.[/COLOR] [COLOR=Blue]Khi Hòa Đế tỏ ý muốn phong cho người nhà Đặng hậu giữ chức vụ lớn trong triều, bà từ chối mà chỉ đề nghị phong anh bà là [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=%C4%90%E1%BA%B7ng_Ch%E1%BA%A5t&action=edit&redlink=1"]Đặng Chất[/URL][/COLOR] [COLOR=Blue]giữ chức võ quan hạng trung.[/COLOR] [B][COLOR=Blue] [SIZE=4][B]Thái hậu nhà Hán[/B][/SIZE][/COLOR][/B] [COLOR=Blue]Năm 105, Hòa Đế qua đời khi mới 27 tuổi. Việc lựa chọn người kế vị do Đặng hậu quyết định. Khi mất, vua còn 2 con trai. Con lớn là Lưu Thắng và con nhỏ là [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0u_Long"]Lưu Long[/URL], đều là con của các cung nhân. Nhưng Lưu Thắng lên 8 tuổi bị tật nguyền không thể làm vua, Lưu Long thì mới 100 ngày tuổi đang gửi nuôi ở ngoài. Bà vội sai người đón Lưu Long về lập lên ngôi, tức là [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1n_Th%C6%B0%C6%A1ng_%C4%90%E1%BA%BF"]Hán Thương Đế[/URL]. Đặng thái hậu giữ quyền chấp chính.[/COLOR] [COLOR=Blue]Bà phong cho Lưu Thắng làm Bình Nguyên vương. Để nắm vững quyền hành, bà bắt đầu dùng ngoại thích, phong cho anh là Đặng Chất làm Xa kỵ tướng quân, các em cũng được phong hầu; đồng thời bà vẫn trọng dụng các hoạn quan của Hòa Đế là Trịnh Chúng, Thái Luân.[/COLOR] [COLOR=Blue]Trong thời gian điều hành triều chính, bà hạ lệnh giảm tiếp mức cống tiến của các địa phương, giảm bớt chi tiêu trong cung, phóng thích cho nhiều cung nhân [URL="https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=N%C3%B4_t%E1%BB%B3&action=edit&redlink=1"]nô tỳ[/URL], cho họ về quê, lại miễn tô thuế cho những vùng bị thiên tai[URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%B7ng_Tuy#cite_note-4"][5][/URL].[/COLOR] [COLOR=Blue]Hán Thương Đế chỉ làm vua được 8 tháng đã qua đời. Chỉ còn lại Lưu Thắng là con duy nhất của Hòa Đế, nhưng Đặng thái hậu e ngại vì trước đây bà đã không lập Thắng, nếu lúc đó lại lập có thể sau này Thắng sẽ trả thù bà, vì vậy bà cùng Đặng Chất quyết định lập người khác trong hoàng tộc là Lưu Hỗ - cháu gọi Hòa Đế bằng bác – lên ngôi, tức là Hán An Đế. Bà tiếp tục nắm quyền điều hành.[/COLOR] [COLOR=Blue]Đại thần Chu Chương không bằng với việc điều hành của họ Đặng, bèn am mưu làm chính biến, bắt Đặng Chất cùng Trịnh Chúng rồi sẽ bắt Đặng thái hậu. Nhưng việc đó bị phát hiện, Chương phải tự sát.[/COLOR] [COLOR=Blue]Từ đó, Đặng thái hậu tỏ ra cứng rắn hơn với những ai chống đối. Đỗ Căn dâng thư khuyên bà trả quyền bính cho hoàng đế, bà bèn ra lệnh chém tại cung điện rồi vứt ra ngoài thành. Không ngờ Đỗ Căn chưa chết hẳn, phải bỏ trốn mai danh làm tửu bảo, sau khi bà qua đời mới dám xuất hiện.[/COLOR] [COLOR=Blue]Sau đó cả chú thái hậu là Đặng Khang cũng khuyên bà nên từ bỏ bớt quyền hành nhưng bà thẳng thừng từ chối khiến Đặng Khang cáo bệnh không vào triều nữa. Đối với người trong họ, bà quản lý rất chặt chẽ. Dù nắm quyền trong triều nhưng bà vẫn hạn chế quyền hành của anh em mình.[/COLOR] [COLOR=Blue]Năm 108, bà tự đi thẩm tra án ở kinh đô và giải oan được cho nhiều người. Năm 110, bà ra lệnh tha những người cùng cánh với Âm hoàng hậu trước đây bị giam trong ngục khiến mọi người đều ca ngợi sự khoan thứ của bà[URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%B7ng_Tuy#cite_note-5"][6][/URL].[/COLOR] [COLOR=Blue]Bà rất chú trọng việc học hành, cùng theo học sử sách với Ban Chiêu – em gái của nhà sử học [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Ban_C%E1%BB%91"]Ban Cố[/URL]. Bà coi Ban Chiêu như thày, học thêm cả [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_v%C4%83n"]thiên văn[/URL], [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%91_h%E1%BB%8Dc"]số học[/URL]. Bà còn mời những người tài giỏi vào cung chỉnh lý kinh sách và dạy các cung nữ. Bà được đánh giá là người đã làm hưng thịnh phái Kinh học.[/COLOR] [B][COLOR=Blue] [SIZE=4][B]Qua đời[/B][/SIZE][/COLOR][/B] [COLOR=Blue]Năm 121, vì lo lắng quá, Đặng Tuy lâm bệnh. Bà vẫn cố lâm triều. Tháng 3 năm đó, Đặng Tuy qua đời, thọ 41 tuổi. Bà cầm quyền trong 16 năm (105-121), tỏ ra là người cần cù tiết kiệm, quan tâm tới nhân dân.[/COLOR] [COLOR=Blue]Thấy An Đế lớn lên chỉ là vua tầm thường thích hưởng lạc, Đặng thái hậu từng có ý lập con Lưu Thắng (tức cháu nội Hòa Đế) là Lưu Khai kế vị, nên đã giữ Khai ở lại kinh đô. Điều đó khiến An Đế nảy sinh hiềm khích với Đặng thái hậu.[/COLOR] [COLOR=Blue]Đặng Tuy mất khi An Đế 28 tuổi. Các hoạn quan Giang Kinh, Lý Quốc đồng mưu với nhũ mẫu của vua là Vương Thánh vu cáo anh thái hậu là Đặng Chất và hoạn quan [URL="https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Lu%C3%A2n"]Thái Luân[/URL] âm mưu làm phản, lại tố cáo rằng các em Đặng Tuy là Đặng Lý, Đặng Xương mưu phế An Đế để lập Bình Nguyên vương Lưu Khai. Lúc đó Đặng Lý, Đặng Xương đều đã chết, không thể khảo cứu việc này. Tuy nhiên An Đế vẫn tin lời Vương Thánh và Lý Quốc, bèn ra lệnh diệt họ Đặng. Đặng Chất và Đặng Tuân bị phế làm thường dân rồi bị buộc phải tự sát.[/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Các mĩ nhân trong lịch sử Trung Quốc
Top