Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Các mĩ nhân trong lịch sử Trung Quốc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 86155" data-attributes="member: 75012"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="color: darkblue">3. Dương Quý Phi . </span></span></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="color: darkblue"> </span></p><p><span style="color: darkblue">Tên là Dương Ngọc Hoàng, nguyên là vợ của Thọ Vương Mạo . Thọ Vương Mạo là con của vua Ðường Huyền Tông (tên thật là Lý Long Cơ, còn gọi là Ðường Minh Hoàng. Triều Ðường: 618 - 907), nhưng vì quá say mê sắc đẹp của Dương Quý Phi nên Ðường Huyền Tông chiếm đoạt và phong làm Quý Phi, gọi là Dương Quý Phi. </span></p><p><span style="color: darkblue">Dương Quý Phi vừa đẹp, vừa thông minh nên vua Ðường đắm đuối yêu thương, bỏ mặc việc triều chính cho gian thần Lý Lâm Phủ trông coi. Lúc bấy giờ An Lộc Sơn, người Hồ, là tướng dũng mãnh, được nhà vua trọng dụng. Nhất là đối với Dương Quý Phi, nhờ khéo léo nịnh nọt nên họ An rất được yêu thương. An Lộc Sơn xin làm "con nuôi" của Dương Quý Phi để tiện ra vào làm chuyện gian dâm với Dương Quý Phi! </span></p><p><span style="color: darkblue">Năm 755, An Lộc Sơn cử đại binh làm phản, đem 150,000 binh lính Khiết Ðan từ Phạm Dương kéo về chiếm Hà Bắc, Hà Nam, công hãm thành Lạc Dương, tự xưng là Yên Ðế rồi tấn công thẳng vào kinh đô Trường An. Binh triều đại bại, vua cùng một số quần thần phải bỏ kinh thành chạy vào Ba Thục. </span></p><p><span style="color: darkblue">Ðến Mã Ngôi, tướng sĩ không chịu chạy nữa, đồng lòng giết chết gian thần Dương Quốc Trung (anh họ của Dương Quý Phi) và bức bách vua Ðường phải thắt cổ Dương Quý Phi thì họ mới chịu phò vua. Lương thực hết, quân sĩ bất mãn, gặp bước đường cùng, vua Ðường đành dấu mặt, đứt ruột mà hy sinh "người đẹp khuynh nước, khuynh thành." Mối tình vương giả này sẽ bị chìm vào quên lãng nếu không có ngòi bút tài hoa của Bạch Cư Dị tô điểm cho thêm phần lâm ly bi đát. </span></p><p><span style="color: darkblue">Bạch Cư Dị tự Lạc Thiên, quê ở Thái Nguyên, Sơn Tây, đậu Tiến sĩ năm 27 tuổi, nhậm chức Hàn lâm học sĩ. Chứng kiến cảnh thảm khốc của một bi tình lụy của Ðường Minh Hoàng, họ Bạch cảm xúc làm bài "Trường hận ca" nổi tiếng, được dịch qua tiếng Pháp bởi Georges Soulié de Morant và tiếng Việt bởi Yã Hạc và Trinh Nguiên. Vì bài "Trường hận ca" dài quá nên chỉ liệt kê 4 câu cuối như sau: </span></p><p><span style="color: darkblue">(Tại thiên nguyện tác tị dực điểu, </span></p><p><span style="color: darkblue">Tại địa nguyện vi tiên lý chị </span></p><p><span style="color: darkblue">Thiên trường địa cửu hữu thời tận, </span></p><p><span style="color: darkblue">Thử hận miên miên vô tuyệt kỳ) </span></p><p> <span style="color: darkblue"></span></p><p><span style="color: darkblue">Trên trời nguyện hóa chim liền cánh, </span></p><p><span style="color: darkblue">Dưới đất làm cây nhánh dính liền. </span></p><p><span style="color: darkblue">Trời Ðất lâu bền rồi sẽ tận, </span></p><p><span style="color: darkblue">Hận này muôn thuở vẫn miên miên... </span></p><p> <span style="color: darkblue"></span></p><p><span style="color: darkblue">Tập "Tây Bắc thảm kỳ" của Ðào Ngọc Sơn đời nhà Minh (1368 - 1628) có chép truyện "Quái nham Quý Phi toàn dục bích họa", nghĩa là bức họa trên vách tả cảnh Dương Quý Phi tắm suối ở Quái Nham. </span></p><p><span style="color: darkblue">Quái Nham là một hòn núi hiểm hóc ở Thiểm Tây, không có dấu chân người Ðường Minh Hoàng đã hạ chỉ bắt xây dựng cầu mây để đưa Dương Quý Phi vào đó vui chơi, tốn kém không biết bao nhiêu là tiền của, chưa kể nhiều người chết do làm cầu. Cửa hang nơi Dương Quý Phi vào tắm thì càng vào trong càng rộng. Tới mãi trong cùng thì có một bãi đất lộ thiên rộng tới vài chục mẫu, cỏ mọc xanh rờn như một tấm nệm trải phẳng phiu. Có nhiều thứ cây lạ. Chung quanh bãi ấy, thân núi dựng đứng như bức tường dài. Vách núi nhiều chỗ lại phẳng trơn như mài, bóng loáng rất đẹp. Dưới những vách đá là một con suối chảy lượn theo triền núi. Cách khoảng có những giọt nước từ trên khe đá tí tách rơi xuống hay những tia nước từ trong các mạch đất cuồn cuộn tuông ra, hợp với tiếng nước suối chảy tạo nên những tiếng nhạc êm tai. Dòng suối lại có những khúc rất sâu, nước trong vắt thấy tới đáy! Thật là một cảnh thần tiên. </span></p><p><span style="color: darkblue">Ngày nay, di tích Dương Quý Phi vẫn còn. Trên vách đá phía Ðông thấy có hàng chữ "Dương Quý Phi toàn dục diễm tích" (dấu vết xinh đẹp khi Dương Quý Phi tắm suối). Các nét vẽ đều chạm khắc sâu vào thân vách nên dù có hơi phai nhạt màu nhưng trông như mới. Tất cả chừng 10 bức vẽ: lúc Dương Quý Phi cổi áo, lúc nàng nghịch nước, lúc lội suối với ngấn nước trong veo dần dần mờ in trên thân hình tha thướt, uyển chuyển, da trắng như tuyết, .... Dưới các bức vẽ có đề ngày 25 tháng 5 năm Thiên Bảo thứ 10 (tức năm 752). Cuốn "Dị Văn Lục" chép khúc vũ Nghê Thường là do Ðường Minh Hoàng lên chơi cung trăng mà ra. Lúc ấy, trăng sáng Ðường Minh Hoàng mơ được lên chơi cung trăng. Ðạo sĩ La Công Viễn dùng phép tiên biến giải lụa trắng thành chiếc cầu đưa Ðường Minh Hoàng lên nguyệt điện. Trong điện có tiếng nhạc du dương, các nàng tiên xiêm y lộng lẫy, mùi nước hoa quyến rũ đâu đây, uyển chuyển múa hát như đàn bướm muôn màu tha thướt bay lượn bên hoa. Ðường Minh Hoàng càng nhìn càng say mê, quên cả trời gần sáng, nếu không có La Công Viễn nhắc thì đã ...quên trở về hạ giới. Khi trở về, Ðường Minh Hoàng nhớ lại và ghi thành khúc "Nghê thường vũ y" để rồi cứ đến rằm tháng Tám, Ðường Minh Hoàng cùng Dương Quý Phi uống rượu dưới trăng, ngắm đoàn cung nữ múa khúc Nghê Thường mà tưởng chừng như đang ở Nguyệt điện. </span></p><p> <span style="color: darkblue"></span></p><p><span style="color: darkblue">Tài liệu trên có tính cách thần thoại. Còn cuốn "Ðường Thư" ghi có phần thực tế hơn như sau: </span></p><p><span style="color: darkblue">Ðường Minh Hoàng mơ lên chơi Nguyệt điện, thấy các tiên nữ mặc áo cánh chim, xiêm y ngũ sắc, hát bài "Tây thiên điệu khúc"; đến khi trở về hạ giới thì còn nhớ mang máng. Nhằm lúc đó, có Tiết độ sứ là Trương Kính Thuật từ Tây Lương (Cam Túc ngày nay), đem khúc hát Bà La Môn đến hiến nên Ðường Minh Hoàng truyền đem san định lại và đổi tên là khúc "Nghê thường vũ y". (Nghê: cầu vồng. Thường: xiêm ỵ Nghê thường nghĩa là xiêm y may bằng vải năm màu của cầu vồng. Vũ y: áo dệt bằng lông chim). Ðúng ra, căn cứ vào các tài liệu sử học và khoa khảo cổ, người ta cho rằng khúc "Nghê thường vũ y" là một vũ khúc Ấn Ðộ truyền sang Trung quốc qua "con đường tơ lụa" (route de la soie), khi đến Trung quốc thì được cải biến cho hoàn chỉnh hơn. </span></p><p> <span style="color: darkblue"></span></p><p><span style="color: darkblue">Trong "Cung Oán ngâm khúc" của Nguyễn Gia Thiều có câu: </span></p><p><span style="color: darkblue">Dẫu mà tay múa, miệng xang, </span></p><p><span style="color: darkblue">Thiên tiên cũng ngảnh Nghê thường trông trăng </span></p><p> <span style="color: darkblue"></span></p><p><span style="color: darkblue">Trong "Bích câu kỳ ngộ" có câu: </span></p><p><span style="color: darkblue">Ðong đưa khoe thắm, đưa vàng, </span></p><p><span style="color: darkblue">Vũ y thấp thoáng, Nghê thường thiết tha </span></p><p></p><p></p><p>(Sưu tầm)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 86155, member: 75012"] [CENTER][B] [SIZE=4][COLOR=darkblue]3. Dương Quý Phi . [/COLOR][/SIZE][/B] [COLOR=darkblue][/COLOR][/CENTER] [COLOR=darkblue] Tên là Dương Ngọc Hoàng, nguyên là vợ của Thọ Vương Mạo . Thọ Vương Mạo là con của vua Ðường Huyền Tông (tên thật là Lý Long Cơ, còn gọi là Ðường Minh Hoàng. Triều Ðường: 618 - 907), nhưng vì quá say mê sắc đẹp của Dương Quý Phi nên Ðường Huyền Tông chiếm đoạt và phong làm Quý Phi, gọi là Dương Quý Phi. Dương Quý Phi vừa đẹp, vừa thông minh nên vua Ðường đắm đuối yêu thương, bỏ mặc việc triều chính cho gian thần Lý Lâm Phủ trông coi. Lúc bấy giờ An Lộc Sơn, người Hồ, là tướng dũng mãnh, được nhà vua trọng dụng. Nhất là đối với Dương Quý Phi, nhờ khéo léo nịnh nọt nên họ An rất được yêu thương. An Lộc Sơn xin làm "con nuôi" của Dương Quý Phi để tiện ra vào làm chuyện gian dâm với Dương Quý Phi! Năm 755, An Lộc Sơn cử đại binh làm phản, đem 150,000 binh lính Khiết Ðan từ Phạm Dương kéo về chiếm Hà Bắc, Hà Nam, công hãm thành Lạc Dương, tự xưng là Yên Ðế rồi tấn công thẳng vào kinh đô Trường An. Binh triều đại bại, vua cùng một số quần thần phải bỏ kinh thành chạy vào Ba Thục. Ðến Mã Ngôi, tướng sĩ không chịu chạy nữa, đồng lòng giết chết gian thần Dương Quốc Trung (anh họ của Dương Quý Phi) và bức bách vua Ðường phải thắt cổ Dương Quý Phi thì họ mới chịu phò vua. Lương thực hết, quân sĩ bất mãn, gặp bước đường cùng, vua Ðường đành dấu mặt, đứt ruột mà hy sinh "người đẹp khuynh nước, khuynh thành." Mối tình vương giả này sẽ bị chìm vào quên lãng nếu không có ngòi bút tài hoa của Bạch Cư Dị tô điểm cho thêm phần lâm ly bi đát. Bạch Cư Dị tự Lạc Thiên, quê ở Thái Nguyên, Sơn Tây, đậu Tiến sĩ năm 27 tuổi, nhậm chức Hàn lâm học sĩ. Chứng kiến cảnh thảm khốc của một bi tình lụy của Ðường Minh Hoàng, họ Bạch cảm xúc làm bài "Trường hận ca" nổi tiếng, được dịch qua tiếng Pháp bởi Georges Soulié de Morant và tiếng Việt bởi Yã Hạc và Trinh Nguiên. Vì bài "Trường hận ca" dài quá nên chỉ liệt kê 4 câu cuối như sau: (Tại thiên nguyện tác tị dực điểu, Tại địa nguyện vi tiên lý chị Thiên trường địa cửu hữu thời tận, Thử hận miên miên vô tuyệt kỳ) Trên trời nguyện hóa chim liền cánh, Dưới đất làm cây nhánh dính liền. Trời Ðất lâu bền rồi sẽ tận, Hận này muôn thuở vẫn miên miên... Tập "Tây Bắc thảm kỳ" của Ðào Ngọc Sơn đời nhà Minh (1368 - 1628) có chép truyện "Quái nham Quý Phi toàn dục bích họa", nghĩa là bức họa trên vách tả cảnh Dương Quý Phi tắm suối ở Quái Nham. Quái Nham là một hòn núi hiểm hóc ở Thiểm Tây, không có dấu chân người Ðường Minh Hoàng đã hạ chỉ bắt xây dựng cầu mây để đưa Dương Quý Phi vào đó vui chơi, tốn kém không biết bao nhiêu là tiền của, chưa kể nhiều người chết do làm cầu. Cửa hang nơi Dương Quý Phi vào tắm thì càng vào trong càng rộng. Tới mãi trong cùng thì có một bãi đất lộ thiên rộng tới vài chục mẫu, cỏ mọc xanh rờn như một tấm nệm trải phẳng phiu. Có nhiều thứ cây lạ. Chung quanh bãi ấy, thân núi dựng đứng như bức tường dài. Vách núi nhiều chỗ lại phẳng trơn như mài, bóng loáng rất đẹp. Dưới những vách đá là một con suối chảy lượn theo triền núi. Cách khoảng có những giọt nước từ trên khe đá tí tách rơi xuống hay những tia nước từ trong các mạch đất cuồn cuộn tuông ra, hợp với tiếng nước suối chảy tạo nên những tiếng nhạc êm tai. Dòng suối lại có những khúc rất sâu, nước trong vắt thấy tới đáy! Thật là một cảnh thần tiên. Ngày nay, di tích Dương Quý Phi vẫn còn. Trên vách đá phía Ðông thấy có hàng chữ "Dương Quý Phi toàn dục diễm tích" (dấu vết xinh đẹp khi Dương Quý Phi tắm suối). Các nét vẽ đều chạm khắc sâu vào thân vách nên dù có hơi phai nhạt màu nhưng trông như mới. Tất cả chừng 10 bức vẽ: lúc Dương Quý Phi cổi áo, lúc nàng nghịch nước, lúc lội suối với ngấn nước trong veo dần dần mờ in trên thân hình tha thướt, uyển chuyển, da trắng như tuyết, .... Dưới các bức vẽ có đề ngày 25 tháng 5 năm Thiên Bảo thứ 10 (tức năm 752). Cuốn "Dị Văn Lục" chép khúc vũ Nghê Thường là do Ðường Minh Hoàng lên chơi cung trăng mà ra. Lúc ấy, trăng sáng Ðường Minh Hoàng mơ được lên chơi cung trăng. Ðạo sĩ La Công Viễn dùng phép tiên biến giải lụa trắng thành chiếc cầu đưa Ðường Minh Hoàng lên nguyệt điện. Trong điện có tiếng nhạc du dương, các nàng tiên xiêm y lộng lẫy, mùi nước hoa quyến rũ đâu đây, uyển chuyển múa hát như đàn bướm muôn màu tha thướt bay lượn bên hoa. Ðường Minh Hoàng càng nhìn càng say mê, quên cả trời gần sáng, nếu không có La Công Viễn nhắc thì đã ...quên trở về hạ giới. Khi trở về, Ðường Minh Hoàng nhớ lại và ghi thành khúc "Nghê thường vũ y" để rồi cứ đến rằm tháng Tám, Ðường Minh Hoàng cùng Dương Quý Phi uống rượu dưới trăng, ngắm đoàn cung nữ múa khúc Nghê Thường mà tưởng chừng như đang ở Nguyệt điện. Tài liệu trên có tính cách thần thoại. Còn cuốn "Ðường Thư" ghi có phần thực tế hơn như sau: Ðường Minh Hoàng mơ lên chơi Nguyệt điện, thấy các tiên nữ mặc áo cánh chim, xiêm y ngũ sắc, hát bài "Tây thiên điệu khúc"; đến khi trở về hạ giới thì còn nhớ mang máng. Nhằm lúc đó, có Tiết độ sứ là Trương Kính Thuật từ Tây Lương (Cam Túc ngày nay), đem khúc hát Bà La Môn đến hiến nên Ðường Minh Hoàng truyền đem san định lại và đổi tên là khúc "Nghê thường vũ y". (Nghê: cầu vồng. Thường: xiêm ỵ Nghê thường nghĩa là xiêm y may bằng vải năm màu của cầu vồng. Vũ y: áo dệt bằng lông chim). Ðúng ra, căn cứ vào các tài liệu sử học và khoa khảo cổ, người ta cho rằng khúc "Nghê thường vũ y" là một vũ khúc Ấn Ðộ truyền sang Trung quốc qua "con đường tơ lụa" (route de la soie), khi đến Trung quốc thì được cải biến cho hoàn chỉnh hơn. Trong "Cung Oán ngâm khúc" của Nguyễn Gia Thiều có câu: Dẫu mà tay múa, miệng xang, Thiên tiên cũng ngảnh Nghê thường trông trăng Trong "Bích câu kỳ ngộ" có câu: Ðong đưa khoe thắm, đưa vàng, Vũ y thấp thoáng, Nghê thường thiết tha [/COLOR] (Sưu tầm) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Nhân Vật Lịch Sử
Các mĩ nhân trong lịch sử Trung Quốc
Top